Chủ nghĩa hiện thực trọng thương trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản

Bài viết này phân tích chủ nghĩa hiện thực trọng thương (mercantile realism), một lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Với chủ nghĩa hiện thực trọng thương, một quốc gia chú trọng nhiều hơn vào việc phát triển kinh tế-công nghệ thay vì quân sự...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Ngũ, Chánh Hào
Định dạng: Research article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1822
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Bài viết này phân tích chủ nghĩa hiện thực trọng thương (mercantile realism), một lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Với chủ nghĩa hiện thực trọng thương, một quốc gia chú trọng nhiều hơn vào việc phát triển kinh tế-công nghệ thay vì quân sự. Nhờ vào liên minh quân sự với Hoa Kỳ, Nhật Bản là một ví dụ điển hình cho lý thuyết này từ năm 1945 đến nay. Tuy nhiên, những thay đổi về bối cảnh an ninh khu vực đã buộc Nhật Bản có những bước đan xen chủ nghĩa hiện thực cấu trúc (structural realism) vào trong chính sách đối ngoại của mình, tức tăng cường an ninh quốc phòng và gia tăng hợp tác quốc phòng. Với những diễn biến gần đây trong nội bộ đất nước Mặt Trời mọc và bối cảnh khu vực tạo ra những suy đoán về chính sách tái vũ trang của nước này, tuy nhiên, một phân tích sâu và đa khía cạnh bác bỏ xu hướng này.