Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci

Trong chuyên ngành Quan hệ quốc tế, lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci (NeoGramscianism) trong nhiều năm qua đã đóng vai trò là khung lý thuyết nổi trội để đánh giá các hiện tượng bá quyền. Về mặt thực tiễn, trong thế kỷ 20 vừa qua, các hiện tượng bá quyền cấp độ thế giới vẫn là đặc đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Ngũ, Chánh Hào
Định dạng: Research article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1824
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1824
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic đồng thuận, tân Gramsci, khối lịch sử, bá quyền, mở rộng quốc tế
spellingShingle đồng thuận, tân Gramsci, khối lịch sử, bá quyền, mở rộng quốc tế
Ngũ, Chánh Hào
Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
description Trong chuyên ngành Quan hệ quốc tế, lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci (NeoGramscianism) trong nhiều năm qua đã đóng vai trò là khung lý thuyết nổi trội để đánh giá các hiện tượng bá quyền. Về mặt thực tiễn, trong thế kỷ 20 vừa qua, các hiện tượng bá quyền cấp độ thế giới vẫn là đặc điểm chủ đạo trong lịch sử quan hệ quốc tế với những ảnh hưởng sâu rộng đến từng quốc gia, khu vực và châu lục. Trong thế kỷ 21, sự trỗi dậy của Trung Quốc với triển vọng thay thế vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ vẫn là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của thời đại. Tuy nhiên, Gramsci lần đầu tiên định hình nên lý thuyết bá quyền cùng các khái niệm có liên quan cách đây gần một trăm năm, và chủ nghĩa tân Gramsci ra đời cách đây cũng hơn nửa thế kỷ. Để có cơ sở lý thuyết vững chắc để đánh giá những vấn đề ấy, việc đánh giá lại lý thuyết nêu trên về mặt liên hệ thực tiễn là điều cần thiết để đảm bảo tính gắn kết của nó với thế giới đương đại. Thông qua việc xem xét bằng phương pháp logic và lịch sử các khía cạnh của lý thuyết bá quyền, bao gồm (i) phạm vi quốc nội và quốc tế của lý thuyết bá quyền, (ii) cách mạng kinh tế - xã hội triệt để, (iii) sự phát triển từ trong ra bên ngoài, (iv) cơ chế đồng thuận và các thể chế quốc tế, và (v) khối lịch sử, bài viết này khẳng định rằng quan điểm của chủ nghĩa tân Gramsci về bá quyền vẫn có tính liên hệ thực tiễn cao độ đối với quan hệ quốc tế đương đại
format Research article
author Ngũ, Chánh Hào
author_facet Ngũ, Chánh Hào
author_sort Ngũ, Chánh Hào
title Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
title_short Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
title_full Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
title_fullStr Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
title_full_unstemmed Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci
title_sort sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân gramsci
publisher Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn
publishDate 2023
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1824
_version_ 1783866403489579008
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-18242023-11-14T07:45:57Z Sự liên hệ thực tiễn của một số khía cạnh chủ chốt trong lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci Ngũ, Chánh Hào đồng thuận, tân Gramsci, khối lịch sử, bá quyền, mở rộng quốc tế Trong chuyên ngành Quan hệ quốc tế, lý thuyết về bá quyền của chủ nghĩa tân Gramsci (NeoGramscianism) trong nhiều năm qua đã đóng vai trò là khung lý thuyết nổi trội để đánh giá các hiện tượng bá quyền. Về mặt thực tiễn, trong thế kỷ 20 vừa qua, các hiện tượng bá quyền cấp độ thế giới vẫn là đặc điểm chủ đạo trong lịch sử quan hệ quốc tế với những ảnh hưởng sâu rộng đến từng quốc gia, khu vực và châu lục. Trong thế kỷ 21, sự trỗi dậy của Trung Quốc với triển vọng thay thế vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ vẫn là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của thời đại. Tuy nhiên, Gramsci lần đầu tiên định hình nên lý thuyết bá quyền cùng các khái niệm có liên quan cách đây gần một trăm năm, và chủ nghĩa tân Gramsci ra đời cách đây cũng hơn nửa thế kỷ. Để có cơ sở lý thuyết vững chắc để đánh giá những vấn đề ấy, việc đánh giá lại lý thuyết nêu trên về mặt liên hệ thực tiễn là điều cần thiết để đảm bảo tính gắn kết của nó với thế giới đương đại. Thông qua việc xem xét bằng phương pháp logic và lịch sử các khía cạnh của lý thuyết bá quyền, bao gồm (i) phạm vi quốc nội và quốc tế của lý thuyết bá quyền, (ii) cách mạng kinh tế - xã hội triệt để, (iii) sự phát triển từ trong ra bên ngoài, (iv) cơ chế đồng thuận và các thể chế quốc tế, và (v) khối lịch sử, bài viết này khẳng định rằng quan điểm của chủ nghĩa tân Gramsci về bá quyền vẫn có tính liên hệ thực tiễn cao độ đối với quan hệ quốc tế đương đại 6 3 1722-1736 2023-03-14T15:00:51Z 2023-03-14T15:00:51Z 2022-09-26 Research article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1824 vi Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn 2588-1043 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cox RW. Social forces, states and world orders: beyond international relations theory. Millennium. 1981;10(2):126-55;Available from: https://doi.org/10.1177/ 03058298810100020501. 2. Hobden S, Wyn Jones R. Marxist theory of international relations. In: Baylis J, Smith S, editors. The globalization of world politics. 3rd ed. Oxford: Oxford University Press; 2005. p. 225- 45;. 3. Li X, Zhang S. Interdependent hegemony: China’s rise under the emerging New World order. China Q Int Strateg Stud. 2018;04(2):159-75;Available from: https://doi.org/10. 1142/S237774001850015X. 1733Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn 2022, 6(3):1722-1736 4. Cox RW. Gramsci, hegemony and international relations: an essay in method. Gramsci, Historical Materialism and International Relations. 1983:49-66;Available from: https://doi.org/10. 1017/CBO9780511558993.003. 5. Xing L. The endgame or resilience of the Chinese Communist Party’s rule in China: A Gramscian approach. J Chin Pol Sci. 2018;23(1):83-104;Available from: https://doi.org/10.1007/ s11366-017-9490-y. 6. Lawson S. International relations. NJ: John Wiley & Sons; 2017;. 7. McNally M. Antonio Gramsci. New York: Springer; 2015;Available from: https://doi.org/10.1057/9781137334183. 8. Gramsci A. Selections from the prison notebooks of Antonio Gramsci. London: Lawrence & Wishart; 1971;. 9. Mindle GB. Machiavelli’s realism. Rev Pol. 1985;47(2):212- 30;Available from: https://doi.org/10.1017/ S0034670500036706. 10. Yilmaz S. China, historical blocs and international relations. Issues Stud. 2014;50(4):191-222;. 11. O’Brien PK, Pigman GA. Free trade, British hegemony and the international economic order in the nineteenth century. Rev Int Stud. 1992;18(2):89-113;Available from: https://doi.org/10. 1017/S0260210500118807. 12. Gonzalez-Vicente R. Make development great again? Accumulation regimes, spaces of sovereign exception and the elite development paradigm of China’s Belt and Road initiative. Bus Polit. 2019;21(4):487-513;Available from: https://doi.org/ 10.1017/bap.2019.20. 13. Pass J. American hegemony in the 21st century: A Neo NeoGramscian perspective. New York: Routledge; 2019;Available from: https://doi.org/10.4324/9780429459061. 14. Rakhmat MZ. Exporting the Chinese dream to al Khaleej: an examination of the belt and road initiative and the Asian infrastructure investment bank as China’s emergent hegemonic project in the gulf. Available from: https://www.resear ch.manchester.ac.uk//portal/files/188962939/FULL_TEXT.PD F [doctoral dissertation]. Truy xuất từ; 2018;. 15. Yu S. The Belt and Road initiative: modernity, geopolitics and the developing global order. Asian Aff. 2019;50(2):187- 201;Available from: https://doi.org/10.1080/03068374.2019. 1602389. 16. Olinga-Shannon S, Barbesgaard M, Vervest P. The belt and road initiative (BRI): an AEPF framing paper. In: Truy AEPF, editor xuất từ; 2019. p. 1-12;Available from: https://www.tni.org/ files/publication-downloads/bri_framing_web_en.pdf. 17. Miranda M. The issue of political reform and the evolution of the so-called ”Deng Xiaoping Model” in Hu Jintao and Xi Jinping’s China in beretta. In: Berkofsky S, A, Zhang L, editors: Understanding China today: an exploration of politics, economics, society and international relations. New York: Springer; 2017;Available from: https://doi.org/10.1007/978-3- 319-29625-8_16. 18. Peng B. China, global governance, and hegemony: neoGramscian perspective in the world order. J Chin Int Relat. 2018;6(1):48-72;. 19. Shen S, Chan W. A comparative study of the Belt and Road initiative and the Marshall Plan. Palgrave Commun. 2018;4(1);Available from: https://doi.org/10.1057/s41599-018- 0077-9. 20. Adamthwaite A. Labour under the Marshall Plan: the politics of productivity and the marketing of management science. Int Aff. 1988;64(3):500-;Available from: https://doi.org/ 10.2307/2622898. 21. Sparling M. Recreating America. mirror. 2019;39(1):69- 78;Available from: https://doi.org/10.5206/mirror.v39i1.8259. 22. Panitch L, Gindin S. Global capitalism and American empire. Socialist Regist. 2004:1-42;. 23. Lundestad G. The United States and Western Europe since 1945 ”Empire” by invitation to transatlantic drift. Oxford: Oxford University Press Oxford; 2005;. 24. Xing L, Hersh J. Understanding global capitalism: passive revolution and double movement in the era of globalization. Am Rev Pol Econ. 2006;4(1):36-55;Available from: https://doi.org/ 10.38024/arpe.93. 25. Keju W. The State Council of the People’s Republic of China; 2019, January 10. BRI benefits appear in twowaytourism;Available from: https://english.www.gov.cn/news/ top_news/2019/01/10/content_281476472331736.htm. 26. Jayaram K, Kassiri O, Sun IY, IY. The closest look yet at Chinese economic engagement in Africa. McKinsey&Company; 2017, June 28;Available from: https://www.mckinsey.com/ featured-insights/middle-east-and-africa/the-closest-lookyet-at-chinese-economic-engagement-in-africa. 27. Young J, Lin J. The belt and road initiative: a New Zealand appraisal. New Zealand Contemporary China Research Centre. Victoria University of Wellington. Truy xuất từ; 2018;Available from: https://www.wgtn.ac.nz/__data/assets/pdf_file/0006/ 1675707/The-Belt-and-Road-A-New-Zealand-Appraisalpublish-version.pdf. 28. Gramsci A. Selections from political writings (1921-1926): With additional texts by other Italian communist leaders. 1st ed. London: Lawrence & Wishart; 1978;. 29. Engel S. The World Bank and the post-Washington consensus in Vietnam and Indonesia. Available from: https://ro.uow.edu .au/cgi/viewcontent.cgi?article=1707&context=theses&http sredir=1&referer= [doctoral dissertation]. Truy xuất từ; 2017;. 30. Van Waeyenberge E. From Washington consensus to post Washington consensus. In: Fine B, Jomo K, editors: The new development economics: after the Washington consensus. London: Zed Books; 2006;. 31. Jensen M, Andersen H. The rise of China and the U.S.-led world order: A Case Study of the U.S.-China trade war; 2020;Available from: https://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article= 1707&context=theses&httpsredir=1&referer=[Master’sthesis]. 32. Yagci M. Rethinking soft power in light of China’s belt and road initiative. Uluslararası İlişkiler. 2018;15(57):67-78;. 33. Vangeli A. Diffusion of ideas in the era of the belt and road: insights from China-CEE think tank cooperation. Asia Eur J. 2019;17(4):421-36;Available from: https://doi.org/10.1007/ s10308-019-00564-0. 34. Saimum R. The prospect of Belt and Road initiative in the context of Bangladesh. China Rep. 2020;56(4):464-83;Available from: https://doi.org/10.1177/0009445520930396. 35. Ly B. RETRACTED ARTICLE: China and global governance: leadership through BRI. Cogent Soc Sci. 2020;6(1):1801371;Available from: https://doi.org/10.1080/ 23311886.2020.1801371. 36. Nguyen LD, Ly TT, Tran DC, Tran AV, Le AQ, Hudson A. The belt and road initiative (BRI): opportunities and risks from Vietnamese perspective. J Asian Fin Econ Bus. 2022;9(4):0229- 38;Available from: 10.13106/jafeb.2022.vol9.no4.0229. 37. Kuik CC. Irresistible inducement? Assessing China’s belt and road initiative in Southeast Asia. Council on Foreign Relations; 2021, June;Available from: https://www.cfr.org/sites/default/files/pdf/kuik_irresistibleinducement-assessing-bri-in-southeast-asia_june-2021.pdf. 38. Chi K. Economists: Vietnam should be cautious about loans from AIIB; 2017, February 15. Vietnamnet;Available from: https://vietnamnet.vn/en/economists-vietnam-shouldbe-cautious-about-loans-from-aiib-E172330.html. 39. Cruz J, Juliano H. Assessing Duterte’s China projects governance, white elephants, and COVID-19 in the build, build, build program; 2021. Asia Pacific Pathways to Progress Foundation, Inc;Available from: https://appfi.ph/images/2021/ Assessing-Dutertes-China-Projects-V3.pdf. 40. Camba A, Cruz J, Magat J, Tritto A. Explaining the Belt and Road in the Philippines: elite consolidation, construction contracts, and online gambling capital. In: Liow J, Liu H, Xue G, editors, Research handbook of the belt and road initiative. 1st ed. Northampton: Edward Elgar Publishing Limited; 2021. p. 138-50;Available from: https://doi.org/10.4337/ 9781789908718.00021. 41. Gill S, Law D. Global hegemony and the structural power of Capital. In: Gill S, editor: Gramsci, historical material- 1734Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn 2022, 6(3):1722-1736 ism and international relations. Cambridge: Cambridge University Press; 1993;Available from: https://doi.org/10.1017/ CBO9780511558993.005. 42. NATO. Active engagement, modern defence; 2010, November 19. Truy Xuất Từ;Available from: https://www.nato.int/cps/en/ natohq/official_texts_68580.htm. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh