Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt

Phân tích chuỗi giá trị artichoke ở Đà Lạt dựa trên cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2003), GTZ ValueLinks (2011) và M4P (2007). Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất cùng với các công cụ khác như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Tươi
Tác giả khác: Lê, Như Bích
Định dạng: Research report
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại Học Đà Lạt 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2127
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2127
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic value chain analysis
Phân tích chuỗi giá trị
Artichoke Đà Lạt
giá trị gia tăng
added value
phân phối lơi nhuận
Kênh phân phối
spellingShingle value chain analysis
Phân tích chuỗi giá trị
Artichoke Đà Lạt
giá trị gia tăng
added value
phân phối lơi nhuận
Kênh phân phối
Nguyễn, Thị Tươi
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
description Phân tích chuỗi giá trị artichoke ở Đà Lạt dựa trên cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2003), GTZ ValueLinks (2011) và M4P (2007). Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất cùng với các công cụ khác như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) và phỏng vấn trực tiếp từng tác nhân trong chuỗi giá trị artichoke tại Đà Lạt. Số liệu của đề tài được thu thập từ 60 nông dân, 12 thương lái, 06 cơ sở chế biến/công ty, 20 người bán lẻ và 07 chuyên gia/những người có am hiểu về sản xuất và tiêu thụ artichoke. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: (1) phân tích hoạt động thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị artichoke, (2) phân tích sự phân phối giá trị gia tăng và thu nhập của các tác nhân, đặc biệt là nông hộ trồng artichoke, và (3) đề xuất giải pháp để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Đà Lạt. Kết quả cho thấy: Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của nông dân rất thấp, thậm chí là thấp hơn thương lái. Công ty chế biến và người bán lẻ luôn có giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cao nhất. Mặc dù tỷ số lợi ích/chi phí của nông dân cao so với cơ sở sản xuất và công ty chế biến, nhưng do sản xuất nhỏ lẻ, chi phí đầu tư thấp, quay vòng vốn chậm, nên tổng lợi nhuận của nông dân/năm thấp nhất trong chuỗi (chưa tới 4%). Do đó, sự phân phối lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi là chưa đều. Để phát triển bền vững chuỗi giá trị artichoke ở Đà Lạt cần kết hợp các giải pháp sau: giảm chi phí sản xuất, mở rộng kênh phân phối, đầu tư công nghệ và hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành có liên quan. Analysis of the artichoke value chain in Da Lat city based on approaches of Kaplinsky and Morris (2003), GTZ (2011) and M4P (2007). Non-probability sampling method was used to collect primary data, together with other tools from the of Participatory Rural Appraisal (PRA approach) such as, key informant panel method (KIP) and direct interviews with each of the actors in the artichoke value chain in Da Lat. Primary Data included 60 farmers, 12 traders, 06 processing companies, 20 retailers and 07 key informants in the artichoke chain. Aims of the study included (1) to analyze activities of market actors in the value chain; (2) to analyse distribution of added value and income of corresponding actors in artichoke value chain, and (3) to find out solutions to develop added value of artichoke value chain. Results of the study showed that: Added value and profit of farmer were very low, even lower than that of traders. Added value of companies as well as profit of retailers were highest. Although benifit/cost rate of farmer was very high, even higher than companies. But farmer’production scale was small, low investment, all made total farmer’annual profit smallest in the value chain (less 4%). Therefore profit distribution of the artichoke value chain was unequal among the actors. Sustainable development of artichoke value chain should be a combination of different sollution, including: product cost reduction, expanding distribution channels, investment in technology, and the support of state agencies.
author2 Lê, Như Bích
author_facet Lê, Như Bích
Nguyễn, Thị Tươi
format Research report
author Nguyễn, Thị Tươi
author_sort Nguyễn, Thị Tươi
title Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
title_short Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
title_full Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
title_fullStr Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
title_full_unstemmed Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt
title_sort phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở thành phố đà lạt
publisher Trường Đại Học Đà Lạt
publishDate 2023
url http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2127
_version_ 1768306363552759808
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-21272023-05-03T09:51:27Z Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Thành phố Đà Lạt Analysis of the artichoke value chain in Dalat city Nguyễn, Thị Tươi Lê, Như Bích Hồ, Thị Thu Hòa value chain analysis Phân tích chuỗi giá trị Artichoke Đà Lạt giá trị gia tăng added value phân phối lơi nhuận Kênh phân phối Phân tích chuỗi giá trị artichoke ở Đà Lạt dựa trên cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2003), GTZ ValueLinks (2011) và M4P (2007). Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất cùng với các công cụ khác như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) và phỏng vấn trực tiếp từng tác nhân trong chuỗi giá trị artichoke tại Đà Lạt. Số liệu của đề tài được thu thập từ 60 nông dân, 12 thương lái, 06 cơ sở chế biến/công ty, 20 người bán lẻ và 07 chuyên gia/những người có am hiểu về sản xuất và tiêu thụ artichoke. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: (1) phân tích hoạt động thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị artichoke, (2) phân tích sự phân phối giá trị gia tăng và thu nhập của các tác nhân, đặc biệt là nông hộ trồng artichoke, và (3) đề xuất giải pháp để phát triển chuỗi giá trị sản phẩm artichoke ở Đà Lạt. Kết quả cho thấy: Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của nông dân rất thấp, thậm chí là thấp hơn thương lái. Công ty chế biến và người bán lẻ luôn có giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cao nhất. Mặc dù tỷ số lợi ích/chi phí của nông dân cao so với cơ sở sản xuất và công ty chế biến, nhưng do sản xuất nhỏ lẻ, chi phí đầu tư thấp, quay vòng vốn chậm, nên tổng lợi nhuận của nông dân/năm thấp nhất trong chuỗi (chưa tới 4%). Do đó, sự phân phối lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi là chưa đều. Để phát triển bền vững chuỗi giá trị artichoke ở Đà Lạt cần kết hợp các giải pháp sau: giảm chi phí sản xuất, mở rộng kênh phân phối, đầu tư công nghệ và hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành có liên quan. Analysis of the artichoke value chain in Da Lat city based on approaches of Kaplinsky and Morris (2003), GTZ (2011) and M4P (2007). Non-probability sampling method was used to collect primary data, together with other tools from the of Participatory Rural Appraisal (PRA approach) such as, key informant panel method (KIP) and direct interviews with each of the actors in the artichoke value chain in Da Lat. Primary Data included 60 farmers, 12 traders, 06 processing companies, 20 retailers and 07 key informants in the artichoke chain. Aims of the study included (1) to analyze activities of market actors in the value chain; (2) to analyse distribution of added value and income of corresponding actors in artichoke value chain, and (3) to find out solutions to develop added value of artichoke value chain. Results of the study showed that: Added value and profit of farmer were very low, even lower than that of traders. Added value of companies as well as profit of retailers were highest. Although benifit/cost rate of farmer was very high, even higher than companies. But farmer’production scale was small, low investment, all made total farmer’annual profit smallest in the value chain (less 4%). Therefore profit distribution of the artichoke value chain was unequal among the actors. Sustainable development of artichoke value chain should be a combination of different sollution, including: product cost reduction, expanding distribution channels, investment in technology, and the support of state agencies. 2023-05-03T09:51:27Z 2023-05-03T09:51:27Z 2016 2016 2016 Research report Đề tài cấp Trường Khoa học nông nghiệp http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2127 214/QĐ-ĐHĐL năm 2015 vi 1. Công ty Ladophar, 2015. Báo cáo thường niên 2. Đào Thế Anh và cộng sự, 2005. Phân tích ngành hàng vải Thiều Thanh Hà tại huyện Thanh Hà - Tỉnh Thái Bình. NXB Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam. 3. Đỗ Tất Lợi, 2000. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học. 4. Dự án cạnh tranh nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, 2014. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện dự án cạnh tranh nông nghiệp. 5. Dự án hỗ trợ xuất khẩu trái cây tại các tỉnh ĐBSCL – Mô hình thí điểm tại Tỉnh Tiền Giang, 2012. Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản. Truy cập ngày 13/01/2015 http://free.laurus.vn/danhmuctailieu/files/C%E1%BA%A5u%20ph%E1%BA%A7n%204%20-%20Component%204/Ti%E1%BB%81n%20Giang%20 6. FAOSTAT, diện tích và sản lượng artichoke trên thế giới. Truy cập ngày 23/08/2014, tại http://faostat3.fao.org/download/Q/QC/E 7. GTZ và Metro, 2006. Phân tích chuỗi giá trị rau Đà Lạt. 8. GTZ, 2008. ValueLinks Manual. http://edu.care.org/Documents/GTZ%20ValueLinks%20Manual.pdf 9. GTZ, 2011. Tài liệu tập huấn dành cho giảng viên về chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường và nghị định 151. 10. Kaplinsky and Morris, 2003. A Handbook for Value Chain Research. International Development Research Center. 11. M4P, 2007. Making value chains work better for the poor – A toolbook for practitioners of Value chain analysis 12. Nguyễn Công Bình, 2008. Quản lí chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê. 13. Nguyễn Phú Son và Võ Thị Thanh Lộc, 2012. Báo cáo phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm táo, tỏi và nho tỉnh Ninh Thuận. Dự án hộ trợ tam nông tỉnh Ninh Thuận. 14. Nguyễn Trọng Hiếu, 2006. Nghiên cứu chuỗi giá trị bắp cải tại Đà Lạt. Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 15. Nguyễn Quốc Nghi, 2015. Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang. Luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ. 16. Nguyễn Viết Tuân, 2012. Nghiên cứu đặc điểm và mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, trang 299-308. 17. Porter, 1998. Lợi thế cạnh tranh - Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh (Nguyễn Phúc Hoàng dịch). NXB Tuổi Trẻ, 2008. 18. Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ “Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng” 19. Thanh Nam, 2015. Sa Pa: Thu hoạch trên 3.440 tấn lá atisô tươi trong niên vụ 2014 – 2015. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2015, tại http://www.baolaocai.vn/kinh-te/sa-pa-thu-hoach-tren-3440-tan-la-atiso-tuoi-trong-nien-vu-2014-2015-z3n20150405140131469.htm 20. Tôn Thiện San, 2011. Phân tích chuỗi giá trị hoa cúc tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 21. Trần Thị Ba, 2008. Chuỗi cung ứng rau ở Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng GAP. Báo cáo hội thảo GAP-Bình Thuận. 22. Trần Tiến Khai, 2011. Liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản: Nhìn từ vụ Bianfishco. Ngày truy cập tại http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/74099/ 23. Trần Tiến Khai, 2011. Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng nông nghiệp, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 24. Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng, 2016. Giá nông sản địa bàn thành phố Đà Lạt. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2016, tại http://khuyennonglamdong.gov.vn/thong-tin-thi-truong.html?start=(1-125). 25. USAID, 2007. A pro-poor analysis of the artichoke value chain in Peru 26. UBND tỉnh Lâm Đồng, 2014. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. 27. UBND TP. Đà Lạt, 2014. Quyết định số 2870 ngày 03 tháng 10 năm 2014 về phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật thực hiện chương trình xây dựng các liên minh sản xuất tiêu thụ artichoke theo hướng VietGAP tại thành phố Đà Lạt. 28. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2011. Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học, Trường đại học Cần Thơ số 19, trang 96-108. 29. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2008. Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm. NXB Trường đại học Cần Thơ. 214/QĐ-ĐHĐL năm 2015 1020/QĐ-ĐHĐL ngày 6 tháng 12 năm 2016 1020/QĐ-ĐHĐL ngày 6 tháng 12 năm 2016 25.000.000 đồng Trường Đại Học Đà Lạt Trường Đại Học Đà Lạt