Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province

Luận án phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Lâm Đồng được thực hiện dựa trên phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị của GTZ (2007) và khung phân tích SCP mở rộng nhằm phân tích cấu trúc thị trường, thực hiện thị trường và kết quả thị trường của cà phê Arabica tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Tươi
Định dạng: Doctoral thesis
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Cần Thơ 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2128
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2128
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic arabica coffee farmers
cà phê Arabica Đà Lạt
profit distribution
giá trị gia tăng
added value
phân phối lơi nhuận
market power
sức mạnh thị trường
Lerner index
chỉ số Lerner
phân tích chuỗi giá trị
value chain analysis
spellingShingle arabica coffee farmers
cà phê Arabica Đà Lạt
profit distribution
giá trị gia tăng
added value
phân phối lơi nhuận
market power
sức mạnh thị trường
Lerner index
chỉ số Lerner
phân tích chuỗi giá trị
value chain analysis
Nguyễn, Thị Tươi
Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
description Luận án phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Lâm Đồng được thực hiện dựa trên phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị của GTZ (2007) và khung phân tích SCP mở rộng nhằm phân tích cấu trúc thị trường, thực hiện thị trường và kết quả thị trường của cà phê Arabica tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như những thách thức của chuỗi. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cấp chuỗi nhằm nâng cao GTGT và thu nhập cho các tác nhân tham gia trong chuỗi, thông qua việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT. Số liệu thứ cấp được thu thập từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, UBND tỉnh Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê của tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh thành khác cũng như từ các kết quả nghiên cứu có sẵn về chuỗi giá trị nông sản trong và ngoài nước. Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát 10 nhà cung cấp vật tư đầu vào, 200 nông hộ trồng cà phê Arabica, 60 thương lái, 16 công ty chế biến, 15 nhà bán lẻ, 5 công ty xuất khẩu và 8 chuyên gia về cà phê Arabica tại Lâm Đồng. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích biên ngẫu nhiên (SFA), mô hình PEST, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter (1985) và phân tích ma trận SWOT để thực hiện các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu của luận án. Luận án đã đạt được một số kết quả chính như sau: Có 6 tác nhân chính tham gia trong các công đoạn của chuỗi giá trị cà phê ở Lâm Đồng, bao gồm: những nhà cung cấp vật tư đầu vào, nông hộ trồng cà phê, thương lái thu mua cà phê, công ty chế biến, nhà bán lẻ và công ty xuất khẩu. Kết quả phân tích cho thấy, chỉ số tăng giá, sức mạnh thị trường và chỉ số Lerner của nông hộ và của thương lái rất thấp, gần như bằng 0. Điều này chứng tỏ khúc thị trường giữa nông hộ trồng cà phê và người thu mua tại Lâm Đồng rất gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Kết quả phân tích mức độ tập trung thị trường của các công ty chế biến cũng rất thấp (CR4=12,9%). Trong khi đó mức độ tập trung thị trường của các công ty xuất khẩu cà phê Arabica là khá cao (CR4=67,1%). Chuỗi giá trị sản phẩm cà phê Arabica được vận hành thông qua rất nhiều kênh thị trường khác nhau trong đó có 5 kênh chính. Cụ thể, kênh 1 là kênh có thực hiện khâu chế biến và tiêu thụ nội địa, nhưng chỉ chiếm có 3,2% khối lượng cà phê Arabica của toàn chuỗi. Bốn kênh còn lại là kênh xuất khẩu cà phê nhân thô chưa qua chế biến với sự tham gia của nông hộ, thương lái, công ty chế biến và công ty xuất khẩu. Sản phẩm trên 4 kênh này được phân phối cho các nhà rang xay lớn trên thế giới. Tổng GTGT được tạo ra trong kênh có khâu chế biến rất cao, khoảng 254 ngàn/kg, cao gấp 5 lần so với các kênh không có khâu chế biến (54-64 ngàn/kg). Tuy nhiên sản lượng của kênh có khâu chế biến rất thấp, chỉ chiếm 3,2% của toàn chuỗi. Như vậy có thể thấy khi tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, ngành hàng cà phê của Việt Nam nói chung và cà phê Arabica Lâm Đồng nói riêng đang ở khâu đáy của toàn chuỗi - khâu trồng trọt, là khâu tạo ra GTGT thấp nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nông hộ trồng cà phê là tác nhân tạo ra GTGT và lợi nhuận cao nhất (trên 65%) ở hầu hết các kênh phân phối (trừ kênh 1 là kênh rang xay). Tuy nhiên, họ được phân phối lợi nhuận lại rất thấp so với các tác nhân khác trong chuỗi, chiếm chưa tới 2% của toàn chuỗi. Trong khi đó, lợi nhuận của toàn chuỗi được phân phối phần lớn cho các công ty xuất khẩu và công ty chế biến từ 74-96% tùy từng kênh. Các thương lái cũng chỉ chiếm từ 3,5-4,1% và nhà bán lẻ chỉ có 0,5%. The thesis on analyzing the value chain of Arabica coffee in Lam Dong is carried out based on the value chain analysis approach of GTZ (2007) and the expanded SCP analysis framework. The study aims to analyze the market structure, market conduct, and market performance of Arabica coffee in Lam Dong. On that basis, the research analyses the chain's strengths, weaknesses, opportunities, and challenges to propose solutions to upgrade the chain to increase value-added and income for participating in the chain through the SWOT matrix analysis tool. Secondary data were collected from Ministry of Agriculture and Rural Development, Ministry of Industry and Trade, People's Committee of Lam Dong province, Department of Agriculture and Rural Development, Statistical Yearbook of Lam Dong province, and some other provinces. Besides, secondary data were also collected from researches on the agricultural value chain. Primary data were collected from 10 input suppliers, 200 Arabica coffee farmers, 60 traders, 16 processing companies, 15 retailers, and 5 exporters in Lam Dong province. Descriptive statistics method, market power analysis by stochastic frontier analysis (SFA), PEST model, Porter's five forces model (1985), and SWOT matrix were applied. The research has achieved some critical results as follows: Lam Dong province's Arabica coffee value chain has six actors: input suppliers coffee farmers, traders, processors, retailers, and exporters. The analysis results of mark-up, market power, and Lerner index of farmers and traders are negligible, almost zero. These indexes indicate that the coffee market in Lam Dong is close to the perfect competitive market. The analysis results of the market concentration ratio of processing companies are also shallow (CR4=12.9%). Meanwhile, the market concentration ratio of Arabica coffee exporters is relatively high (CR4=67.1%). The Arabica coffee value chain operates through different market channels with five main channels: Channel 1 is the channel for processing and domestic consumption but only accounts for 3.2% of the volume of Arabica coffee in the whole chain. The rest four channels are the export channels of unprocessed, coffee beans with the participation of farmers, traders, processing companies, and exporting companies. Products on these channels are distributed to major roasters around the world. Total value-added created in the processing channel is high, approximately 254 thousand dongs/kg, five times higher than that in the non-processing channel (54-64 thousand/kg). However, the share of the processing channel is small, accounting for only 3.2% of the whole chain. Thus, it can be seen that when participating in the global coffee value chain, Vietnam in general and Arabica Lam Dong, in particular, are at the bottom level, cultivating, creating the lowest added value. Regarding the profit distribution across actors in the Arabica coffee value chain in Lam Dong, coffee farmers, who are always the actors, created the highest value (over 65%) in most distribution channels except channel 1 is the roasting channel). However, the profit rate of farmers per year is shallow, accounting for 2% of the whole chain. Meanwhile, the profit of the whole chain serves most exporters and processors with more than 74-96% of each channel. Traders also have 3.5-4.1%, and retailers have only 0.5%. Almost all coffee farmers are small-scale, the investment cost per year is also meager. For traders, although they are not directly involved in the production or processing stages of coffee, they also need much money to buy coffee from farmers. Retailers also have to invest a lot of rent shop, hire employees, and other costs. Meanwhile, processors and export companies have to invest a lot of capital to build factories and in technology processing. So beneficial distribution among actors in the value chain of Arabica coffee in Lam Dong is relatively reasonable. Finally, four solutions to upgrade the value chain of Arabica coffee in Lam Dong are: (i) Product improvement and innovation solutions; (ii) Solutions to cut down production costs; (iii) Solutions to improve distribution channels; and (iv) Investment and employment solutions.
format Doctoral thesis
author Nguyễn, Thị Tươi
author_facet Nguyễn, Thị Tươi
author_sort Nguyễn, Thị Tươi
title Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
title_short Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
title_full Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
title_fullStr Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
title_full_unstemmed Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province
title_sort phân tích chuỗi giá trị cà phê arabica ở tỉnh lâm đồng - analysis of arabica coffee value chain in lamdong province
publisher Trường Đại học Cần Thơ
publishDate 2023
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2128
_version_ 1778233839331573760
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-21282023-07-18T06:37:16Z Phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica ở tỉnh Lâm Đồng - Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province Analysis of Arabica coffee value chain in Lamdong province Nguyễn, Thị Tươi arabica coffee farmers cà phê Arabica Đà Lạt profit distribution giá trị gia tăng added value phân phối lơi nhuận market power sức mạnh thị trường Lerner index chỉ số Lerner phân tích chuỗi giá trị value chain analysis Luận án phân tích chuỗi giá trị cà phê Arabica tại Lâm Đồng được thực hiện dựa trên phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi giá trị của GTZ (2007) và khung phân tích SCP mở rộng nhằm phân tích cấu trúc thị trường, thực hiện thị trường và kết quả thị trường của cà phê Arabica tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như những thách thức của chuỗi. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cấp chuỗi nhằm nâng cao GTGT và thu nhập cho các tác nhân tham gia trong chuỗi, thông qua việc sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT. Số liệu thứ cấp được thu thập từ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, UBND tỉnh Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê của tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh thành khác cũng như từ các kết quả nghiên cứu có sẵn về chuỗi giá trị nông sản trong và ngoài nước. Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc khảo sát 10 nhà cung cấp vật tư đầu vào, 200 nông hộ trồng cà phê Arabica, 60 thương lái, 16 công ty chế biến, 15 nhà bán lẻ, 5 công ty xuất khẩu và 8 chuyên gia về cà phê Arabica tại Lâm Đồng. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích biên ngẫu nhiên (SFA), mô hình PEST, mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter (1985) và phân tích ma trận SWOT để thực hiện các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu của luận án. Luận án đã đạt được một số kết quả chính như sau: Có 6 tác nhân chính tham gia trong các công đoạn của chuỗi giá trị cà phê ở Lâm Đồng, bao gồm: những nhà cung cấp vật tư đầu vào, nông hộ trồng cà phê, thương lái thu mua cà phê, công ty chế biến, nhà bán lẻ và công ty xuất khẩu. Kết quả phân tích cho thấy, chỉ số tăng giá, sức mạnh thị trường và chỉ số Lerner của nông hộ và của thương lái rất thấp, gần như bằng 0. Điều này chứng tỏ khúc thị trường giữa nông hộ trồng cà phê và người thu mua tại Lâm Đồng rất gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Kết quả phân tích mức độ tập trung thị trường của các công ty chế biến cũng rất thấp (CR4=12,9%). Trong khi đó mức độ tập trung thị trường của các công ty xuất khẩu cà phê Arabica là khá cao (CR4=67,1%). Chuỗi giá trị sản phẩm cà phê Arabica được vận hành thông qua rất nhiều kênh thị trường khác nhau trong đó có 5 kênh chính. Cụ thể, kênh 1 là kênh có thực hiện khâu chế biến và tiêu thụ nội địa, nhưng chỉ chiếm có 3,2% khối lượng cà phê Arabica của toàn chuỗi. Bốn kênh còn lại là kênh xuất khẩu cà phê nhân thô chưa qua chế biến với sự tham gia của nông hộ, thương lái, công ty chế biến và công ty xuất khẩu. Sản phẩm trên 4 kênh này được phân phối cho các nhà rang xay lớn trên thế giới. Tổng GTGT được tạo ra trong kênh có khâu chế biến rất cao, khoảng 254 ngàn/kg, cao gấp 5 lần so với các kênh không có khâu chế biến (54-64 ngàn/kg). Tuy nhiên sản lượng của kênh có khâu chế biến rất thấp, chỉ chiếm 3,2% của toàn chuỗi. Như vậy có thể thấy khi tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, ngành hàng cà phê của Việt Nam nói chung và cà phê Arabica Lâm Đồng nói riêng đang ở khâu đáy của toàn chuỗi - khâu trồng trọt, là khâu tạo ra GTGT thấp nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nông hộ trồng cà phê là tác nhân tạo ra GTGT và lợi nhuận cao nhất (trên 65%) ở hầu hết các kênh phân phối (trừ kênh 1 là kênh rang xay). Tuy nhiên, họ được phân phối lợi nhuận lại rất thấp so với các tác nhân khác trong chuỗi, chiếm chưa tới 2% của toàn chuỗi. Trong khi đó, lợi nhuận của toàn chuỗi được phân phối phần lớn cho các công ty xuất khẩu và công ty chế biến từ 74-96% tùy từng kênh. Các thương lái cũng chỉ chiếm từ 3,5-4,1% và nhà bán lẻ chỉ có 0,5%. The thesis on analyzing the value chain of Arabica coffee in Lam Dong is carried out based on the value chain analysis approach of GTZ (2007) and the expanded SCP analysis framework. The study aims to analyze the market structure, market conduct, and market performance of Arabica coffee in Lam Dong. On that basis, the research analyses the chain's strengths, weaknesses, opportunities, and challenges to propose solutions to upgrade the chain to increase value-added and income for participating in the chain through the SWOT matrix analysis tool. Secondary data were collected from Ministry of Agriculture and Rural Development, Ministry of Industry and Trade, People's Committee of Lam Dong province, Department of Agriculture and Rural Development, Statistical Yearbook of Lam Dong province, and some other provinces. Besides, secondary data were also collected from researches on the agricultural value chain. Primary data were collected from 10 input suppliers, 200 Arabica coffee farmers, 60 traders, 16 processing companies, 15 retailers, and 5 exporters in Lam Dong province. Descriptive statistics method, market power analysis by stochastic frontier analysis (SFA), PEST model, Porter's five forces model (1985), and SWOT matrix were applied. The research has achieved some critical results as follows: Lam Dong province's Arabica coffee value chain has six actors: input suppliers coffee farmers, traders, processors, retailers, and exporters. The analysis results of mark-up, market power, and Lerner index of farmers and traders are negligible, almost zero. These indexes indicate that the coffee market in Lam Dong is close to the perfect competitive market. The analysis results of the market concentration ratio of processing companies are also shallow (CR4=12.9%). Meanwhile, the market concentration ratio of Arabica coffee exporters is relatively high (CR4=67.1%). The Arabica coffee value chain operates through different market channels with five main channels: Channel 1 is the channel for processing and domestic consumption but only accounts for 3.2% of the volume of Arabica coffee in the whole chain. The rest four channels are the export channels of unprocessed, coffee beans with the participation of farmers, traders, processing companies, and exporting companies. Products on these channels are distributed to major roasters around the world. Total value-added created in the processing channel is high, approximately 254 thousand dongs/kg, five times higher than that in the non-processing channel (54-64 thousand/kg). However, the share of the processing channel is small, accounting for only 3.2% of the whole chain. Thus, it can be seen that when participating in the global coffee value chain, Vietnam in general and Arabica Lam Dong, in particular, are at the bottom level, cultivating, creating the lowest added value. Regarding the profit distribution across actors in the Arabica coffee value chain in Lam Dong, coffee farmers, who are always the actors, created the highest value (over 65%) in most distribution channels except channel 1 is the roasting channel). However, the profit rate of farmers per year is shallow, accounting for 2% of the whole chain. Meanwhile, the profit of the whole chain serves most exporters and processors with more than 74-96% of each channel. Traders also have 3.5-4.1%, and retailers have only 0.5%. Almost all coffee farmers are small-scale, the investment cost per year is also meager. For traders, although they are not directly involved in the production or processing stages of coffee, they also need much money to buy coffee from farmers. Retailers also have to invest a lot of rent shop, hire employees, and other costs. Meanwhile, processors and export companies have to invest a lot of capital to build factories and in technology processing. So beneficial distribution among actors in the value chain of Arabica coffee in Lam Dong is relatively reasonable. Finally, four solutions to upgrade the value chain of Arabica coffee in Lam Dong are: (i) Product improvement and innovation solutions; (ii) Solutions to cut down production costs; (iii) Solutions to improve distribution channels; and (iv) Investment and employment solutions. 2023-05-03T14:28:54Z 2023-05-03T14:28:54Z 2022 2022 2022 Doctoral thesis Luận văn, luận án Khoa học nông nghiệp https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2128 vi Tài liệu tham khảo từ các bài báo, sách và luận án tiến sĩ Adjognon, S. G., Liverpool-Tasie, L. S. O., & Reardon, T. A. (2017). Agricultural input credit in Sub-Saharan Africa: Telling myth from facts. Food Policy, 67(2017), 93-105. DOI:10.1016/j.foodpol.2016.09.014 Alivelu, G. (2007). The estimation of Indian railway cost function. Zagreb International Review of Economics & Business, 10(1), 11-32. Anh, L. Q., & Anh, L. T. T. (2020). “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu với vấn đề phát triển doanh nghiệp Việt Nam” trong Hội thảo khoa học quốc tế: Kinh tế và thương mại quốc tế tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản: Lao động – Xã hội, 2020, 26-39. Anh, N. H., Bokelmann, W., Nga, D. T., & Minh, N. V. (2019). Toward sustainability or efficiency. The case of smallholder coffee farmers in Vietnam. Economies, 7(3), 1-25. DOI:10.3390/economies7030066 Anh, N. T. L., & Hương, Đ. T. (2017). Phát triển mối liên kết các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng chè tỉnh Thái Nguyên. TNU Journal of Science and Technology, 175(15), 189-194. Anner, M. (2003). Industrial structure, the state, and ideology: Shaping labor transnationalism in the Brazilian auto industry. Social Science History, 27(4), 603-634. Azzam, A. M., & Pagoulatos, E. (1990). Testing oligopolistic and oligopsonistic behaviour: An application to the US meat‐packing industry. Journal of Agricultural Economics, 41(3), 362-370. Bacon, C. (2005). Confronting the coffee crisis: can Fairtrade, organic, and specialty coffees reduce small-scale farmer vulnerability in Northern Nicaragua?. World Development, 33(3), 497-511. Bain, J. S. (1956). Barriers to New Competition: Their Character and Consequences in Manufacturing Industries. United States of America: Harvard University Press. Bain, J. S. (1959). Industrial Organization: A Treatise. London, John Wiley. Bằng, D. C., Hòa, H. T. T., & Chi, N. K. (2020). Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 129(3B), 19-30. Barrientos, S. (2001). Gender, flexibility and global value chains. IDS Bulletin, 32(3), 83-93. Benzaghta, M. A., Elwalda, A., Mousa, M. M., Erkan, I., & Rahman, M. (2021). SWOT analysis applications: An integrative literature review. Journal of Global Business Insights, 6(1), 55-73. DOI: 10.5038/2640-6489.6.1.1148 Boaventura, P. S. M., Abdalla, C. C., Araujo, C. L., & Arakelian, J. S. (2018). Value co-creation in the specialty coffee value chain: The third-wave coffee movement. Journal of Business Management, 58(3), 254-266. DOI:10.1590/S0034-759020180306 Binh, T. V., D'haese, M., Speelman, S., & D'haese, L. (2010). The influence of changes in the market environment on economic production characteristics of pangasius farming in the Mekong Delta (Vietnam). Marine Resource Economics, 25(4), 373-390. Cakir, M., & Balagtas, J. V. (2012). Estimating market power of US dairy cooperatives in the fluid milk market. American Journal of Agricultural Economics, 94(3), 647-658. Čechura, L., Žáková Kroupová, Z., & Hockmann, H. (2015). Market Power in the European Dairy Industry. AGRIS on-line Papers in Economics and Informatics, 7(2), 39-47. Christensen, L. R., & Greene, W. H. (1976). Economies of scale in US electric power generation. Journal of Political Economy, 84(4, Part 1), 655-676. Danh, V. T. (2016). Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ. Das, A., & Mishra, R. R. (2019). Value chain analysis of tea and constraints faced by the small tea growers in India with special reference to state Assam. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 8(12), 1592-1601. DOI: 10.20546/ijcmas.2019.812.191. Daviron, B., & Ponte, S. (2005). The coffee paradox: Global markets, commodity trade and the elusive promise of development. Zed Books. Deodhar, S. Y., & Pandey, V. (2008). Degree of Instant Competition! Estimation of Market Power in India's Instant Coffee Market. Indian Economic Review, 2(2008), 253-264. Durevall, D. (2007). Demand for coffee in Sweden: The role of prices, preferences and market power. Food Policy, 32(5-6), 566-584. DOI:10.1016/j.foodpol.2006.11.005 FAO (2003). Guidelines for value chain analysis in the agri-food sector of transitional and developing economies. ESSEC Business School, France. FAO (2013). Value chain analysis for policy making methodological guidelines and country cases for a quantitative approach. Rome, Italy. FAO (2015). Value chain analyses for Shan tea and Arabica coffee under climate change in the northern mountainous region of Vietnam. Rome, Italy. Figueirêdo Junior, H. S. D., Meuwissen, M. P. M., & Oude Lansink, A. G. J. M. (2014). Integrating structure, conduct and performance into value chain analysis. Journal on Chain and Network Science, 14(1), 21-30. DOI: 10.3920/JCNS2014.0231 Fonseca, C. M. B., Coelho, J. C., Soares, F. B., Correia, A. M. N. G., & Soares, Z. M. G. (2020). The organic pepper (Piper nigrum L.) value chain in São Tomé e Príncipe under a value chain analysis for development methodology perspective. Direct Research Journal of Agriculture and Food Science, 8(4), 116-129. DOI: 10.26765/DRJAFS40252693 Gashaw, B. A. (2018). Exploration of Structure-Conduct-Performance of coffee market system in Ethiopia. The case of Jimma Zone. Journal of Marketing and Consumer Research, 44, 18-28. Gashaw, B. A., Habteyesus, D. G., & Nedjo, Z. S. (2018). Value chain analysis of coffee in Jimma Zone of Oromia Regional State, Ethiopia. American Based Research Journal, 7(11), 9-17. Gereffi, G. (1999). A commodity chains framework for analysing global industries. Institute of Development Studies, 8(12), 1-9. Gereffi, G., & Memedovic, O. (2003). The global apparel value chain: What prospects for upgrading by developing countries. United Nations Industrial: Development Organization Vienna. Giang, N. T. N., & Sarker, T. (2018). Sustainable coffee supply chain management: A case study in Buon Me Thuot City, Daklak, Vietnam. International Journal of Corporate Social Responsibility, 3(1), 1-17. DOI: 10.1186/s40991-017-0024-x Gilbert, C. L. (2007). Have we been Mugged? Market power in the world coffee industry (Department of Economics Working Papers, No. 0725). Trento, Italia: Department of Economics, University of Trento. Gilbert, C. L. (2008). Value chain analysis and market power in commodity processing with application to the cocoa and coffee sectors. In FAO, Commodity market review (pp. 5-34). Rome, Italy. Gohin, A., & Guyomard, H. (2000). Measuring market power for food retail activities: French evidence. Journal of Agricultural Economics, (2)51,181-195. GTZ (2007). ValueLinks Manual: The methodology of value chain promotion (First Edition). Eschborn. Ha, D, T, & Shively, G. (2008). Coffee boom, coffee bust and smallholder response in Vietnam’s Central Highlands. Review of Development Economics, 12(2), 312–326. DOI:10.1111/j.1467-9361.2007.00391.x Habing, B. (2003). Exploratory factor analysis. University of South Carolina. Hải, H. V., & Mỹ, D. V. (2017). Nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê trên địa bàn tỉnh Kon Tum. The University of Danang-Journal of Science and Technology, 2(111), 6-11. Hải, L. T. Đ. (2005). Chi phí marketing và hệ thống phân phối lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 3(2005), 138-147. Hải, L. T. Đ. (2006). Cấu trúc thị trường tiêu thụ và hệ thống phân phối heo thịt Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 6(2006), 186-195. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. (2006). Multivariate data analysis 6th Edition. New Jersey: Pearson Prentice Hall. Hằng, N. T. M., & Thúy, N. T. M. (2020). Thực trạng và giải pháp phát triển cho ngành cà phê Việt Nam. Tạp chí Công Thương, 8(2020), 117-121. Hanh, N. T. T., & Diem, M. T. T. (2017). Describing the coffee value chain in the Central Highlands of Vietnam. Australasian Agribusiness Perspectives, 20(5), 78-89. Hiền, N. T. (2010). Công nghệ sản xuất chè, cà phê và ca cao. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động. Hiếu, L. T. T. (2020). Phân tích chuỗi giá trị và hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi cá tra ở Đồng bằng Sông Cửu Long. (Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh). Hill, T., & Westbrook, R. (1997). SWOT analysis: it's time for a product recall. Journal Long Range Planning, 30(1), 46-52. Hổ, Đ. P., & Dưỡng, P. N. (2011a). Một số giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 246, 45-49. Hổ, Đ. P., & Dưỡng, P. N. (2011b). Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của người trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 250, 2-6. Hóa, N. V., & Lý, T. Đ. (2012). Khả năng và xu hướng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 257(2012), 40-44. Hoang, D. T. V., Batt, P. J., & Butler, B. (2012). Constraints to improving quality of coffee in the Central Highlands of Vietnam. In IV International Symposium on Improving the Performance of Supply Chains in the Transitional Economies, pp. 149-154. Hoffmann, J. (2014). The World Atlas of Coffee: From beans to brewing, coffees explored, explained and enjoyed. Mitchell Beazley. Hồng, N. T., Trang, N. T., & Trân, V. L. H. (2020). Hiệp định thương mại tự do EVFTA và tác động đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong Hội thảo khoa học quốc tế: Kinh tế và thương mại quốc tế tác động tới doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản: Lao động – Xã hội, 2020, 199-210. Hùng, B. Đ., Hùng, B. Đ. P., & Hùng, T. Q. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà phê vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(4), 204-214.DOI: 10.22144/ctu.jvn.2021.129 Hương, Đ. T., & Hiền, V. T. M. (2019). Hoạt động logistics trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: vấn đề và giải pháp. VNU Journal of Science: Economics and Business, 3(35), 84-92. Jordaan, H., Grové, B., & Backeberg, G. R. (2014 ). Conceptual framework for value chain analysis for poverty alleviation among smallholder farmers. Agrekon, 53(1), 1-25. Kang, H., Kennedy, P. L., & Hilbun, B. M. (2009). Structure and conduct of the world rice market. Southern Agricultural Economics Association Annual Meeting, Atlanta, Georgia, January 31-February 3, 2009, pp. 1-27. Kaplinsky, R. (1999). Globalisation, Industrialisation and Sustainable Growth: The Pursuit of the Nth Rent. Brighton Institute of Development Studies: University of Sussex. Kaplinsky, R. (2000). Globalisation and Unequalization: What can be learned from value chain analysis. Journal of Development Studies, 37(2), 117-146. DOI:10.1080/713600071 Kaplinsky, R. (2004). Competitions policy and the global coffee and cocoa value chains. United Nations Conference for Trade and Development (UNCTAD), pp. 19-24. Kaplinsky, R., & Morris, M. (2001). A handbook for value chain research. The Institute of Development Studies. University of Sussex Brighton: United Kingdom. Khai, T. T., Việt, H. C., Nhỏ, L. V. G., An, N. V., Việt, H. V., & Niệm, N. V. (2012). Ước lượng lợi ích tài chính của chuỗi giá trị dừa Bến Tre. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 265, 46-55. Khoi, N. V., Lan, C. H., & Huong, T. L. (2015). Vietnam tea industry-an analysis from value chain approach. International Journal of Managing Value and Supply Chains, 6(3), 1-15 Khương, L. T., Tưởng, C. H., & Vượng, Đ. N. (2018). Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong các sản phẩm chủ lực của vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 3, 34-36. Kiệt, T. H. V. T. (2014). Thực trạng kênh phân phối nếp tại hai huyện Thủ Thừa và Châu Thành, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 79-86. Koppenberg, M., & Hirsch, S. (2019). Market power in EU dairy processing: evidence from a stochastic frontier approach. Agricultural & Applied Economics Association Annual Meeting, Atlanta, July 21-23, 2019, pp. 1-37. Kuguru, K. (2016). Effects of government policies on performance of coffee industry in Kenya. IOSR Journal of Business and Management, 18(6), 53-60. Kumbhakar, S. C., Baardsen, S., & Lien, G. (2012). A new method for estimating market power with an application to Norwegian sawmilling. Review of Industrial Organization, 40(2), 109-129. DOI: 10.1007/s11151-012-9339-7. Kumbhakar, S. C., Wang, H., & Horncastle, A. P. (2015). A practitioner's guide to stochastic frontier analysis using Stata. Cambridge University Press. Langford, N. J. (2021). From Global to local tea markets: The changing political economy of tea production within India's domestic value chain. Development and Change, 52(6), 1445-1472. DOI: 10.1111/dech.12652. Lass, D., Lavoie, N., & Fetter, T. R. (2005). Market power in direct marketing of fresh produce: Community supported agriculture farms. University of Massachusetts, Amherst Resource Economics Working Paper, (2005-2). Lerner, A. P. (1934). The concept of monopoly and the measurement of monopoly power. Review of Economic Studies, 1(3), 157-175. Li, X. L., & Saghaian, S. (2014). The presence of market power in the coffee market: The case of Colombian milds. Agricultural & Applied Economics Association’s Annual Meeting, Mineapolis Minnesota, July 27-29, 2014, pp. 1-24. Linh, N. T. P. (2017). Phân tích sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành cà phê Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, 7(143), 44-53. Lộc, V. T. T., & Khôi, L. N. Đ. (2011). Phân tích tác động các chính sách và chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19b(2011), 110-121. Lộc, V. T. T., & Son, N. P. (2011). Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19(2011), 96-108. Lộc, V. T. T., & Son, N. P. (2016). Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ. Lộc, V. T. T., & Thọ, H. H. (2016). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ. Lộc, V. T. T., An, N. T. T., Son, N. P., Thọ, H. H., Kiệt, T. H. V. T., Huôn, L., & Giang, L. T. (2015). Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38, 107-119. Lopez, R. A., He, X., & Azzam, A. (2017). Stochastic frontier estimation of market power in the food industries. Journal of Agricultural Economics, 69(1), 3-17. DOI: 10.1111/1477-9552.12219 Lopez, R. A., Zheng, H., & Azzam, A. (2015). Oligopoly power in the food industries revisited: A stochastic frontier approach. The Agricultural and Applied Economics Association’s 2015 AAEA & WAEA Joint Annual Meeting, San Francisco, California, July 26-28, 2015, pp. 1-15. Luna, F., & Wilson, P. N. (2015). An economic exploration of smallholder value chains: Coffee transactions in Chiapas, Mexico. International Food and Agribusiness Management Review, 18(3), 85-106. M4P. (2007). Making value chains work better for the poor: A toolbook for practitioners of value chain analysis. Agricultural Development International, Cambodia. Mehta, A., & Chavas, J. P. (2008). Responding to the coffee crisis: What can we learn from price dynamics. Journal of Development Economics, 85(2), 282-311. DOI:10.1016/j.jdeveco.2006.07.006. Merel, P. R. (2009). Measuring market power in the French Comte cheese market. European Review of Agricultural Economics, 36(1), 31–51. Mostafa, M. M., Ali, E., Gamal, M., & Farag, M. A. (2021). How do coffee substitutes compare to coffee? A comprehensive review of its quality characteristics, sensory characters, phytochemicals, health benefits and safety. Food Bioscience, 43,(12). DOI: 10.1016/j.fbio.2021.101290 Nam, M. V. (2004). Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở Cần Thơ Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1(2004), 203-213. Nam, T. H., Vũ, L., Linh, N. D., Tuấn, N. A., & Lập, T. Đ. (2017). Tối ưu hoá các yếu tố đầu vào trong canh tác cà phê tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, 3(2017), 63-73. Nâng, Đ. T., & Hồng, N. T. (2018). Sự tham gia liên kết của hộ nông dân trong chuỗi giá trị nho Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 60(4), 13-18. Nên, N. V. (2016). Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị dừa tại Bến Tre. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 26(26), 84-89. Ngaruko, D. D., & Mbilinyi, B. D. (2014). Value chain analysis of the cotton market in Tanzania: application of structure-conduct-performance (SCP) model. Journal of Developing Country Studies, 4(15), 128-139. Nghi, N. Q. (2015). Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm của nông hộ nghèo tại tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2015), 75-82. Nghi, N. Q., Cần, T. T. D., Thuyền N. T. K., & Rảnh, N. V. (2018). Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(4) 220-228. Nguyen, G. N., & Sarker, T. (2018). Sustainable coffee supply chain management: A case study in Buon Me Thuot City, Daklak, Vietnam. International Journal of Corporate Social Responsibility, 3(1), 1-17. Oanh, Đ. T. T. & Bốn, L. V. (2017). Đánh giá thực trạng canh tác cà phê chè và đề xuất giải pháp khắc phục tại một số vùng trọng điểm tỉnh Lâm Đồng. Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Pavic, I., Galetic, F., & Piplica, D. (2016). Similarities and differences between the CR and HHI as an indicator of market concentration and market power. Journal of Economics, Management and Trade, 13(1), 1-8. Perez, M. A. G., & Viana, S. G. (2012). Cooperation in coffee markets: the case of Vietnam and Colombia. Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies, 2(1), 57-73. DOI:10.1108/20440831211219237 Perloff, J. M., & Shen, E. Z. (2012). Collinearity in linear structural models of market power. Review of Industrial Organization, 40(2), 131-138. DOI: 10.1007/s11151-012-9336-x. Phúc, N. V., & Hồng, T. T. K. (2014). Kiểm định đồng liên kết giữa giá cà phê Việt Nam xuất khẩu và giá cà phê thế giới giai đoạn 2008-2014. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, 9(2), 80-86. Piao, R. S., Fonseca, L., Carvalho, E., Saes, M. S. M., & Lucianac, F. D. A. (2019). The adoption of Voluntary Sustainability Standards (VSS) and value chain upgrading in the Brazilian coffee production context. Journal of Rural Studies, 71(2019), 13-22. DOI:10.1016/j.jrurstud.2019.09.007 Ponte, S. (2001). Behind the coffee crisis. Economic and Political Weekly, 36(46), 4410-4417. Porter, M. E. (1985). Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance. New York: The Free Press. Puspita, C., Rifin, A., & Daryanto, H. K. (2015). Revenue and farming management analysis of Arabica and Robusta coffee in Jember Regency, East Java, Indonesia. International Journal of Scientific and Research Publications, 5(11), 139-143. Phủ, T. V. (2022). Vai trò của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vệ sinh dịch tễ đối với hàng nông sản xuất khẩu đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(SDMD), 163-169. DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.202 Rahman, M. C., Pede, V., Balie, J., Pabuayon, I. M., Yorobe, J. M., & Mohanty, S. (2021). Assessing the market power of millers and wholesalers in the Bangladesh rice sector. Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies, 11(3), 280-295. DOI: 10.1108/JADEE-04-2018-0053 Raikes, P., Jensen, M. F., & Ponte, S. (2000). Global commodity chain analysis and the French filière approach: comparison and critique. Economy and Society, 29(3), 390-417. Raper, K. C., Love, H.A., & Shumway, C. R. (2000). Determining market power exertion between buyers and sellers. Journal of Applied Econometrics, 15(2000), 225-252. Sammut-Bonnici, T., & Galea, D. (2014). PEST analysis. Wiley Encyclopedia of Management. Shabanova, L., Ismagilova, G., Salimov, L., & Akhmadeev, M. (2015). PEST-Analysis and SWOT-Analysis as the most important tools to strengthen the competitive advantages of commercial enterprises. Mediterranean Journal of Social Sciences, 6(3), 705. Doi:10.5901/mjss.2015.v6n3p705 Slovin, M. B. (1984). Sampling methods. Workshop materials. Son, N. P., & An, N. T. T. (2014). Nghiên cứu chuỗi giá trị tỏi của Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 35(2014), 16-23. Son, N. P., & Nhỏ, L. V. G. (2013a). Phân tích chuỗi giá trị nho tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 228(21), 3-10. Son, N. P., & Nhỏ, L. V. G. (2013b). Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm táo xanh tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 275(2013), 53-64. Son, N. P., An, N. T. T., & Trang, N. T. (2020). Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(5), 256-268. DOI:10.22144/ctu.jvn.2020.136 Sủng, P. Q. (1996). Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Tâm, N. H., & Hải, L. T. Đ. (2014). Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm ca cao tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 35(2014), 8-15. Tardzenyuy, M. E., Jianguo, Z., Akyene, T., & Mbuwel, M. P. (2020). Improving cocoa beans value chain using a local convection dryer: A case study of Fako division Cameroon. Scientific African, 8(2000), 1-10. DOI:10.1016/j.sciaf.2020.e00343 Thắng, N. N., Thắng, N. T., & Công, N. T. (2017). Phân tích rủi ro trong sản xuất cà phê của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(2), 243-252. Thanh, N. B. (2020). Cà phê chất lượng cao Việt Nam: Cách tiếp cận từ chuỗi giá trị và tầm quan trọng của thử nếm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 44(02), 149-158. Thanh, V. V., Lam, L. N. Q., & Pho, N. T. K. (2015). Thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Phát triển khoa học và Công nghệ, 8(2), 121-136. Thinh, H. S., & Huong, N. T. (2015). Risk analysis: case study for coffee growers in the Central Highland area (Tay Nguyen), Vietnam. International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(8), 194-212. Thơ, V. T. B., & Khiêm, N. T. (2020). Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng sen tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6(2), 132-140. Thuận, N. V., & Danh, V. T. (2014). Ứng dụng mô hình cấu trúc-thực hiện-kết quả thị trường (structure-conduct-performance-scp) trong phân tích cấu trúc thị trường cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33(2014), 45-51. Tolessa, K., Duchateau, L., & Boeckx, P. (2018). Analysis of coffee quality along the coffee value chain in Jimma zone, Ethiopia. African Journal of Agricultural Research, 13(29), 1468-1475. Tráng, B. T., & Bửu, L. T. (2015). Các nhân tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(6), 95-112. Trang, N. T., & Tú, V. H. (2019). Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1), 109-119. DOI: 10.22144/ctu.jvn.2019.028 Trúc, N. T., Nga, Đ. T., & Minh, N. V. (2012). Cạnh tranh chất lượng sản phẩm cà phê nhân của Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(10), 1078-1084. Trúc, P. T. T., & Hạnh, N. T. T. (2017). Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm cà phê khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, 2(111), 114-117. Trúc, P. T. T., & Vy, N. N. T. (2017). Nhận diện lãng phí sản xuất tại các doanh nghiệp chế biến cà phê khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học công nghệ, 55(2019), 138-143. Tuân, N. V. (2012). Nghiên cứu đặc điểm và mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Huế, 2(71), 299-308. Tùng, H. V., & Hải, L. T. Đ. (2016a). Mức độ cạnh tranh của thị trường mía đường Đồng bằng sông Cửu Long theo phương pháp phân tích SCP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44(2016), 39-50. Tùng, H. V., & Hải, L. T. Đ. (2016b). Phát triển thị trường mía đường khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7(2016), 75-78. Tuong, T., Branca, G., Arslan, A., & Trinh, V. M. (2016). Value chain analysis of climate-smart Shan tea production in the Northern mountainous region of Vietnam. Italian Review of Agricultural Economics, 71(1), 155-169. DOI: 10.13128/REA-18636 USAID (2017). The Philippines in the coffee global value chain. Philippines: Duke University. Uzunidis, D. (2016). Propaedeutics in the theory of the industrial organisation: the SCP (structure, conduct, performance) model. Journal of Innovation Economics Management, 2(2016), 197-215. DOI: 10.3917/jie.020.0197 Vicol, M., Neilson, J., Hartatri, D. F. S., & Cooper, P. (2018). Upgrading for whom? Relationship coffee, value chain interventions and rural development in Indonesia. World Development, 110(2018), 26-37. DOI: 10.1016/j.worlddev.2018.05.020. Việt, H. V. (2014). Phân tích lợi ích tài chính của chuỗi giá trị bưởi da xanh tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh, 9(1), 93-102. Vương, Đ. M., Lộc, V. T. T., Kiệt, H. V., & Tiến, N. T. (2015). Phân tích chuỗi giá trị thanh long tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36(2015), 10-22. Waldman, D. E., & Jensen, E. J. (2016). Industrial organization: theory and practice, 4th Edition. New York: Routledge. Weerahewa, J. (2003). Estimating market power of tea processing sector. Sri Lankan Journal of Agricultural Economics, 5(1), 69-82. White, L. J. (2012). Market power: How does it arise? How is it measured? New York: New York University. Wolfram, C. D. (1999). Measuring duopoly power in the British electricity spot market. American Economic Review, 89(4), 805-826. Wollni, M., & Zeller, M. (2007). Do farmers benefit from participating in specialty markets and cooperatives? The case of coffee marketing in Costa Rica. Agricultural Economics, 37(2‐3), 243-248. Wu, Y. (2020). The Marketing Strategies of IKEA in China Using Tools of PESTEL, Five Forces Model and SWOT Analysis. Social Sciences and Management Innovation, 403(2020), 348-355. Wu, K. J., Tseng, M. L., & Chiu, A. S. (2012). Using the Analytical Network Process in Porter's Five Forces Analysis–Case Study in Philippines. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 57(2012), 1-9. Xuan, M. V., Uyen, N. L. T., & An, N. M. (2016). Global coffee value chain and Vietnam's participation. The University of Danang-Journal of Science and Technology, 10(107), 68-72. Yamane, T. (1967). Statistics: An Introductory Analysis. NewYork. Zuhdi, F., & Suharno, S. (2016). Competitiveness analysis of Indonesian and Vietnam coffee export in Asean 5 market. Habitat, 26(3), 152-162. DOI: 10.21776/ub.habitat.2015.026.3.18 Zuhdi, F., & Yusuf, R. (2021). Export Competitiveness of Indonesian Coffee in Germany. Habitat, 32 (3), 130-140. DOI: 10.21776/ub.habitat.2021.032.3.15 Tài liệu tham khảo từ báo cáo, niên giám thống kê Bộ Công Thương (2020b). Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU - Ngành hàng cà phê. Nhà xuất bản Công Thương. Bộ NN&PTNT (2021). Quyết định số 1392/QĐ-BNN-TT ngày 02 tháng 4 năm 2021: Về việc Phê duyệt đề án phát triển cà phê đặc sản Việt Nam giai đoạn 2021- 2030. Chi cục TT&BVTV tỉnh Lâm Đồng (2020a). Danh sách cơ sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2019. Chi cục TT&BVTV tỉnh Lâm Đồng (2020b). Danh sách cơ sở cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2019. Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2020). Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước 2019. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2018). Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2017. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông (2019). Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông 2018. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2018). Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2017. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2018). Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 2017. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2018). Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum 2017. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2017). Số hộ trồng cà phê theo quy mô diện tích cà phê hiện có của hộ và phân theo địa phương. Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2019). Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2018. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. JICA (2015). Báo cáo Dự án hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành và cải thiện môi trường đầu tư trong nông nghiệp. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2020). Niên giám thống kê Việt Nam 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013: Về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. Thủ tướng Chính phủ (2018). Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng 07 năm 2018: Về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng (2019). Số: 388/BC-SNN ngày 10 tháng 10 năm 2019: Báo cáo thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè, cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng (2020). Công văn số: 141/SNN-TTBVTV ngày 11 tháng 02 năm 2020: Về việc khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất do ảnh hưởng của sương muối gây ra đối với cây trồng trên địa bàn huyện Lạc Dương. Thủ tướng Chính phủ (2019). Nghị định số 77/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 11 năm 2019: Về tổ hợp tác. UBND tỉnh Lâm Đồng (2014). Quyết định số 26/2014/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2014: Về việc Ban hành quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Cà phê Arabica Langbiang”. UBND tỉnh Lâm Đồng (2015a). Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2015: Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển cà phê trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020. UBND tỉnh Lâm Đồng (2015b). Quyết định số 2614/QĐ-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015: Về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng (VNSAT) giai đoạn 2015-2020. UBND tỉnh Lâm Đồng (2016a). Quyết định số 1296/QĐ-UBND ngày 17 tháng 6 năm 2016: Về việc phê duyệt kế hoạch và phân bổ kinh phí, thực hiện tái canh, cải tạo giống cà phê gắn với phát triển cà phê bền vững tỉnh Lâm Đồng 2016. UBND tỉnh Lâm Đồng (2016b). Quyết định số 25/2016/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 3 năm 2016: Về quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Cà phê Cầu Đất Đà Lạt”. UBND tỉnh Lâm Đồng (2021a). Kế hoạch số 1386/KH-UBND ngày 9 tháng 3 năm 2021: Về hành động phát triển và quảng bá thương hiệu “Đà Lạt - kết tinh kỳ diệu từ đất lành” giai đoạn 2021 - 2025. UBND tỉnh Lâm Đồng (2021b). Quyết định số 404/QĐ-UBND ngày 23 tháng 2 năm 2021: Về việc điều chỉnh kế hoạch tổng thể Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng (VNSAT) giai đoạn 2015-2022. UBND tỉnh Lâm Đồng (2022). Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 30 tháng 6 năm 2022: Về phê duyệt kế hoạch tái canh, ghép cải tạo cà phê tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2022-2025. VNSAT (2017). Báo cáo chuỗi giá trị ngành hàng cà phê tại Lâm Đồng. Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội. Tài liệu tham khảo từ Website Bộ Công Thương (2019). Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021, từ http://cptpp.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=368aeb47-ffbe-4324-bc57-2ecabf61b78a Bộ Công Thương (2020a). Ngành cà phê tập trung thúc đẩy tiêu dùng trong nước. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2021, từ https://congthuong.vn/nganh-ca-phe-tap-trung-thuc-day-tieu-dung-trong-nuoc-147537.html Bộ Công Thương (2020b). Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU - Ngành hàng cà phê. Nhà xuất bản Công Thương Bộ NN&PTNT (2017). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2019 từ https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachments/132/Baocao_T12_2017.pdf. Bộ NN&PTNT (2019). Hội nghị đánh giá kết quả tái canh cà phê giai đoạn 2014-2020 và định hướng thời gian tới. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2021, từ https://www.mard.gov.vn/Pages/hoi-nghi-danh-gia-ket-qua-tai-canh-ca-phe-giai-doan-2014-2020-va-dinh-huong-thoi-gian-toi.aspx FAO (2019a). Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2021, từ http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC. FAO (2019b). Giá bán cà phê của một số nước xuất khẩu chính. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2021, từ http://www.fao.org/faostat/en/#data/PP. FAO (2019c). Sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam và Brazil. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2021, từ http://www.fao.org/faostat/en/#data/TP. ICO (2018). Domestic consumption by all exporting countries. Truy cập ngày 08 tháng 5 năm 2020, từ http://www.ico.org/new_historical.asp?section=Statistics. Khai, T. T. (2011). Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng nông nghiệp, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2021, từ https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP05-551-LN18V-2013-04-16-09583980.pdf Murphy, S. (2006). Concentrated market power and agricultural trade. Eco Fairtrade Dialogue Discussion Papers, 1. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020, từ https://www.researchgate.net/publication/228387265_Concentrated_Market_Power_and_Agricultural_Trade. Thủ tướng Chính phủ (2020). Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2021, từ http://evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2a-4c93-8046-9df701661850/userfiles/files/00%20EVFTA%20main%20text_Vie_FINAL(1).pdf Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng (2017). Cà phê Arabica ở Đà Lạt giảm năng suất. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2021, từ http://khuyennong.lamdong.gov.vn/thong-tin-nong-nghiep/trong-trot/645-ca-pha-arabica-a-a-la-t-gia-m-n-ng-sua-t VICOFA (2020). Sản lượng cà phê trong niên vụ này và cả niên vụ tới bị sụt giảm đáng kể. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2020, từ http://www.vicofa.org.vn/san-luong-ca-phe-trong-nien-vu-nay-va-ca-nien-vu-toi-bi-sut-giam-dang-ke-bid371.html. Vietnambiz (2020). Báo cáo thị trường cà phê năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 20222, từ https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/1/20/a2012020-bao-cao-ca-phe-nam-2020-final-16111582854511351635957.pdf Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ