Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Về mặt pháp lý: Đảng và Nhà nước đã có sự quan tâm đến công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong GĐ và XH; Thiếu chính sách hỗ trợ cho nhóm PN đặc...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , , , , , , , , , , |
---|---|
Định dạng: | Report |
Ngôn ngữ: | English |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2466 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2466 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
English |
topic |
social services informal women workers |
spellingShingle |
social services informal women workers Vũ, Mộng Đóa Nguyễn, Thị Minh Hiền Đào, Thị Hiếu Võ, Thuấn Phạm, Hồng Hải Nguyễn, Đình Nghiệp Lê, Bá Chu Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Hồng Thanh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Thị Mỹ Huyền Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
description |
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Về mặt pháp lý: Đảng và Nhà nước đã có sự quan tâm đến công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong GĐ và XH; Thiếu chính sách hỗ trợ cho nhóm PN đặc thù. Lâm Đồng có Công văn số 2405-CV/TU ngày 28/03/2018 về việc thực hiện Chỉ thị 21-CT/TW của Ban Bí thư. Việt Nam chưa có chính sách cụ thể dành cho LĐNPCT.
- Về mặt thực tiễn, Đà Lạt có khoảng 8.480 LĐNPCT không được tham gia BHXH, BHYT và BHTN; không có điều kiện để tham gia các tổ chức XH, tổ chức nghề nghiệp, khó tiếp cận DVXH và đời sống dễ bị tổn thương;việc xây dựng mô hình còn một số hạn chế và khó khăn.
- Về mặt khoa học: hiện nay việc nghiên cứu về thực trạng tiếp cận các DVXH của LĐNPCT ở nước ta nói chung và tại thành phố Đà Lạt nói riêng chưa được quan tâm nghiên cứu một cách cụ thể. Trong bối cảnh như vậy, cả về mặt thực tiễn lẫn về mặt khoa học đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” rất cần thiết và mang tính cấp bách vì nó giúp cho chính quyền địa phương, các cơ quan thực thi chính sách ASXH nắm bắt được một cách hệ thống vấn đề xã hội về LĐNPCT địa phương để từ đó đề xuất các mô hình và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT địa phương. Qua đó góp phần bảo đảm cuộc sống an toàn và hạnh phúc của LĐNPCT địa phương. Kết quả này đến phiên nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế phi chính thức hiệu quả và bền vững hơn, đóng góp nhiều hơn vào nền kinh tế của thành phố Đà Lạt.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
- Xây dựng ba mô hình tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp thực nghiệm
4. Đối tượng, Khách thể nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội LĐNPCT, nhu cầu tiếp cận dịch vụ và xây dựng mô hình triển khai thử nghiệm cho LĐNPCT.
- Khách thể: LĐNPCT, cán bộ phụ nữ, cán bộ ngành lao động thương binh xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về địa bàn nghiên cứu: thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
+ Về nội dung: các dịch vụ xã hội cơ bản và một số các dịch vụ xã hội: tư vấn bảo hiểm, tư vấn pháp luật, hỗ trợ tâm lý xã hội.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt như thế nào?
- Những mô hình nào có thể hỗ trợ LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt có thể tiếp cận một cách hiệu quả?
- Cần có những giải pháp gì để nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt?
6. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa lý luận
- Ý nghĩa thực tiễn
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài
Nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu đã được triển khai ở nước ngoài và trong nước. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đó, nhóm nghiên cứu đã vận dụng và triển khai thực hiện trong đề tài.
Chương 2. Thực trạng và nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội của LĐNPCT
1. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT
Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy nhìn chung LĐNPCT tiếp cận với các dịch vụ xã hội còn ở mức thấp, chủ yếu “có biết nhưng chưa đầy đủ”hoặc “hoàn toàn không biết”.
2. Nhu cầu tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT
Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn lao động nữ PCT đều có nhu cầu được tiếp cận về các dịch vụ xã hội ở mức cần thiết và rất cần thiết chiếm trên 50%. Điều này cho thấy, cần phải có những giải pháp để hỗ trợ LĐNPCT đáp ứng được những nhu cầu này một cách hiệu quả.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các DVXH của lao động nữ PCT
- Yếu tố thuộc về bản thân lao động nữ PCT
+ Yếu tố độ tuổi,
+ Yếu tố thu nhập,
+ Yếu tố trình độ học vấn,
+ Yếu tố tính tích cực chủ động của bản thân,
+ Yếu tố vốn kinh nghiệm của bản thân
- Yếu tố thuộc về môi trường xã hội.
+ Sự hỗ trợ vốn để đầu tư,
+ Áp lực công việc,
+ Chế độ, chính sách của địa phương,
+ Được tuyên truyền, tham gia các khóa tập huấn về các dịch vụ xã hội,
+ Quan tâm hỗ trợ của các cán bộ tại địa phương (Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, ngành LĐTBXH)
Chương 3. Xây dựng các mô hình thử nghiệm
Dựa trên thực trạng và nhu cầu tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT cũng như thực tế hoạt động hỗ trợ đối tượng này nhóm nghiên cứu đã đề xuất ba mô hình:
- Mô hình hỗ trợ tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm y tế
- Mô hình hỗ trợ tư vấn pháp luật
- Mô hình hỗ trợ tư vấn tâm lý xã hội
Sau khi xây dựng và triển khai thử nghiệm mô hình bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định giúp cán bộ phụ nữ nâng cao nhận thức và kỹ năng hỗ trợ đồng thời qua đó đã góp phần nâng cao hiệu quả hỗ trợ đối với LĐNPCT.
Chương 4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận
các DVXH của LĐNPCT
- Giải pháp duy trì và phát triển các mô hình hỗ trợ LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt
- Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về quyền và khả năng tiếp cận các DVXH cho LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt
- Giải pháp mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ công tác xã hội dành cho LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt
- Giải pháp ở cấp độ chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị |
format |
Report |
author |
Vũ, Mộng Đóa Nguyễn, Thị Minh Hiền Đào, Thị Hiếu Võ, Thuấn Phạm, Hồng Hải Nguyễn, Đình Nghiệp Lê, Bá Chu Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Hồng Thanh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Thị Mỹ Huyền |
author_facet |
Vũ, Mộng Đóa Nguyễn, Thị Minh Hiền Đào, Thị Hiếu Võ, Thuấn Phạm, Hồng Hải Nguyễn, Đình Nghiệp Lê, Bá Chu Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Hồng Thanh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Thị Mỹ Huyền |
author_sort |
Vũ, Mộng Đóa |
title |
Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
title_short |
Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
title_full |
Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
title_fullStr |
Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
title_full_unstemmed |
Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt |
title_sort |
đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố đà lạt |
publisher |
Trường Đại học Đà Lạt |
publishDate |
2023 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2466 |
_version_ |
1778233862763053056 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-24662023-06-17T03:56:00Z Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt Vũ, Mộng Đóa Nguyễn, Thị Minh Hiền Đào, Thị Hiếu Võ, Thuấn Phạm, Hồng Hải Nguyễn, Đình Nghiệp Lê, Bá Chu Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Hồng Thanh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm, Thị Mỹ Huyền social services informal women workers TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Về mặt pháp lý: Đảng và Nhà nước đã có sự quan tâm đến công tác phụ nữ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Phụ nữ ngày càng khẳng định vai trò, vị trí quan trọng trong GĐ và XH; Thiếu chính sách hỗ trợ cho nhóm PN đặc thù. Lâm Đồng có Công văn số 2405-CV/TU ngày 28/03/2018 về việc thực hiện Chỉ thị 21-CT/TW của Ban Bí thư. Việt Nam chưa có chính sách cụ thể dành cho LĐNPCT. - Về mặt thực tiễn, Đà Lạt có khoảng 8.480 LĐNPCT không được tham gia BHXH, BHYT và BHTN; không có điều kiện để tham gia các tổ chức XH, tổ chức nghề nghiệp, khó tiếp cận DVXH và đời sống dễ bị tổn thương;việc xây dựng mô hình còn một số hạn chế và khó khăn. - Về mặt khoa học: hiện nay việc nghiên cứu về thực trạng tiếp cận các DVXH của LĐNPCT ở nước ta nói chung và tại thành phố Đà Lạt nói riêng chưa được quan tâm nghiên cứu một cách cụ thể. Trong bối cảnh như vậy, cả về mặt thực tiễn lẫn về mặt khoa học đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nữ phi chính thức trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” rất cần thiết và mang tính cấp bách vì nó giúp cho chính quyền địa phương, các cơ quan thực thi chính sách ASXH nắm bắt được một cách hệ thống vấn đề xã hội về LĐNPCT địa phương để từ đó đề xuất các mô hình và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT địa phương. Qua đó góp phần bảo đảm cuộc sống an toàn và hạnh phúc của LĐNPCT địa phương. Kết quả này đến phiên nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế phi chính thức hiệu quả và bền vững hơn, đóng góp nhiều hơn vào nền kinh tế của thành phố Đà Lạt. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt. - Xây dựng ba mô hình tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt. - Đề xuất các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phương pháp phỏng vấn sâu - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực nghiệm 4. Đối tượng, Khách thể nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội LĐNPCT, nhu cầu tiếp cận dịch vụ và xây dựng mô hình triển khai thử nghiệm cho LĐNPCT. - Khách thể: LĐNPCT, cán bộ phụ nữ, cán bộ ngành lao động thương binh xã hội. - Phạm vi nghiên cứu: + Về địa bàn nghiên cứu: thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng + Về nội dung: các dịch vụ xã hội cơ bản và một số các dịch vụ xã hội: tư vấn bảo hiểm, tư vấn pháp luật, hỗ trợ tâm lý xã hội. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt như thế nào? - Những mô hình nào có thể hỗ trợ LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt có thể tiếp cận một cách hiệu quả? - Cần có những giải pháp gì để nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT trên địa bàn thành phố Đà Lạt? 6. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa lý luận - Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài Nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu đã được triển khai ở nước ngoài và trong nước. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đó, nhóm nghiên cứu đã vận dụng và triển khai thực hiện trong đề tài. Chương 2. Thực trạng và nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội của LĐNPCT 1. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy nhìn chung LĐNPCT tiếp cận với các dịch vụ xã hội còn ở mức thấp, chủ yếu “có biết nhưng chưa đầy đủ”hoặc “hoàn toàn không biết”. 2. Nhu cầu tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn lao động nữ PCT đều có nhu cầu được tiếp cận về các dịch vụ xã hội ở mức cần thiết và rất cần thiết chiếm trên 50%. Điều này cho thấy, cần phải có những giải pháp để hỗ trợ LĐNPCT đáp ứng được những nhu cầu này một cách hiệu quả. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các DVXH của lao động nữ PCT - Yếu tố thuộc về bản thân lao động nữ PCT + Yếu tố độ tuổi, + Yếu tố thu nhập, + Yếu tố trình độ học vấn, + Yếu tố tính tích cực chủ động của bản thân, + Yếu tố vốn kinh nghiệm của bản thân - Yếu tố thuộc về môi trường xã hội. + Sự hỗ trợ vốn để đầu tư, + Áp lực công việc, + Chế độ, chính sách của địa phương, + Được tuyên truyền, tham gia các khóa tập huấn về các dịch vụ xã hội, + Quan tâm hỗ trợ của các cán bộ tại địa phương (Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, ngành LĐTBXH) Chương 3. Xây dựng các mô hình thử nghiệm Dựa trên thực trạng và nhu cầu tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT cũng như thực tế hoạt động hỗ trợ đối tượng này nhóm nghiên cứu đã đề xuất ba mô hình: - Mô hình hỗ trợ tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm y tế - Mô hình hỗ trợ tư vấn pháp luật - Mô hình hỗ trợ tư vấn tâm lý xã hội Sau khi xây dựng và triển khai thử nghiệm mô hình bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định giúp cán bộ phụ nữ nâng cao nhận thức và kỹ năng hỗ trợ đồng thời qua đó đã góp phần nâng cao hiệu quả hỗ trợ đối với LĐNPCT. Chương 4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các DVXH của LĐNPCT - Giải pháp duy trì và phát triển các mô hình hỗ trợ LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt - Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức về quyền và khả năng tiếp cận các DVXH cho LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt - Giải pháp mở rộng và đa dạng hóa dịch vụ công tác xã hội dành cho LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt - Giải pháp ở cấp độ chính sách nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của LĐNPCT tại thành phố Đà Lạt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị 2023-06-09T09:30:11Z 2023-06-09T09:30:11Z 2022 2020-04 2022-06 Report Đề tài cấp địa phương (Tỉnh, thành phố) và tương đương Khoa học xã hội https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/2466 en TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Nguyên Anh (2015). An sinh xã hội ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới và định hướng đến năm 2030. Tạp chí Xã hội học số 2, 4. [2] Đặng Nguyên Anh/Nguyễn Bình Minh (1998). Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư ở thành phố. Tạp chí Xã hội học số 4, 64. [3] Báo cáo của Công an Thành phố Đà Lạt (2018). Thống kê số liệu lao động tự do cuối năm 2018. [4] Báo cáo của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Đà Lạt (2018). [5] Báo cáo tổng kết của Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng (2018) [6] Chính phủ (2010). Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh. [7] Vũ Thị Cúc (2014). “Lao động nữ trong khu vực phi chính thức hiện nay”. Nghiên cứu Gia đình và Giới số 5, 2014, tr 73-83. [8] Vũ Thị Thùy Dung (2015). Sự thay đổi việc làm của dân nhập cư ở Đà Lạt trong vòng 10 năm trở lại đây. Luận án Tiến sĩ Xã hội học. [9] Nguyễn Hữu Dũng (2010). Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 118 – 128. [10] Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Xuất bản lần thứ 13. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. [11] Trần Hậu và cộng sự (2010). Dịch vụ xã hội ở nước ta đến năm 2020 – Định hướng và giải pháp phát triển. Đề tài khoa học cấp nhà nước. Bộ Khoa học và Công nghệ. tr 26 -39. [12] Phạm Thị Thu Hiền (2014). Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động trong khu vực phi chính thức cư trú trên địa bàn phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. [13] Lê Phương Hòa (2020), Tác động của dịch Covid 19 tới lao động nữ di cư tại khu vực phi chính thức (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh). Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững” [14] Nguyễn Doãn Hoàn (2017). Thu nhập của lao động di cư làm thuê trong khu vực phi chính thức trên địa bàn nội thành Hà Nội.. Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tr 20 -22. [15] Nguyễn Thị Hương Giang và Nguyễn Thị Thanh Hương (2021), Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm ở Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 31, số 3, tr. 14-27, 202 [16] Nguyễn Hải Hữu (2019). Phát triển dịch vụ CTXH. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực hành. [17] Nguyễn Thị Thu Huyên, Nguyễn Hữu Chí (2017). Giới thiệu các khái niệm chuẩn quốc tế liên quan đến khu vực phi chính thức. Tài liệu lược dịch: Sổ tay điều tra việc làm phi chính thức và khu vực phi chính thức. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). [18] Nguyễn Thị Khoa (2016). Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.6. [19] Phạm Phương Lan (2013). Về chính sách xã hội đối với công nhân trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học Xã hội số 7(179)-2013. [20] An Duy Linh (2010). Hội thảo quốc tế: Khu vực kinh tế phi chính thức và việc làm phi chính thức. Thông tin Khoa học xã hội số 6, tr 25-31. [21] Bùi Thị Xuân Mai (2012). Công tác xã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội số 9, 39. [22] Niên Giám Thống kê Lâm Đồng (2018). Nhà Xuất bản Thống kê. [23] Jean – Pierre, Đỗ Hoài Nam và cộng sự (2013). Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển. NXB Tri thức. Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Hà Nội. [24] Jean – Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Roubaud – IRD-DIAL (2009). Thị trường lao động, khu vực không chính thức và điều kiện sống hộ gia đình tại Việt Nam. Chương trình khóa học mùa hè tại Tam Đảo 2019. [25] Nghị quyết số 11/NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị : Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. [26] Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20.01.2018 về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới. [27] Quyết định 938-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027” ( Đề án 938). [28] Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020. [29] Hussanss R (2010). Khu vực chính thức và việc làm phi chính thức – định nghĩa thống kê và đo lường theo tiêu chuẩn quốc tế, trong: khu vực kinh tế phi chính thức và việc làm phi chính thức – Đo lường thống kê, Hàm ý kinh tế và chính sách công. Hội nghị Quốc tế, Hà Nội: VASS, IRD, GSO, MoLiSa. [30] Nguyễn Hoài Sơn (2013). Khu vực phi chính thức ở các nước đang phát triển. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 10 (71), tr 87-96. [31] Nguyễn Thị Như Trang/Trần Văn Kham. (2017). Giáo trình lý luận về thực hành công tác xã hội. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [32] Chiếu Thiện Tôn (2006). Vấn đề an sinh xã hội đối với công nhân, lao động. Tạp chí xã hội học số 4, 39. [33] Trần Đình Tuấn (2010). Công tác xã hội lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [34] Tổng cục thống kê (2016). Báo cáo lao động phi chính thức 2016. NXB Hồng Đức. [35] Viện Khoa học Lao động và Xã hội, & Tổ chức GIZ. (2011). Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam. Hà Nội: Tổ chức GIZ và Viện Khoa học Lao động và Xã hội. [36] Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2016). “Kết quả khảo sát về tăng trưởng vai trò của công đoàn trong thúc đẩy bình đẳng giới và bảo vệ quyền lao động nữ”. [37] Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (2010). Báo cáo Đánh giá tiếp cận và sử dụng các dịch vụ pháp lý của phụ nữ dân tộc thiểu số. [38] UN Women (2015). Báo cáo an sinh xã hội đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam. [39] http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-01-23/ty-le-lao-dong-nu-tai-viet-nam-thuoc-nhom-cao-nhat-the-gioi-52996.aspx. [40] http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/lao-dong-nu-nhap-cu-gap-nhieu-rao-can-trong-tiep-can-cac-dich-vu-an-sinh-xa-hoi-18660 (tham khảo ngày 07/09/2019). [41] http://www.congdoan.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/lao-dong-nu-trong-khu-vuc-phi-chinh-thuc-de-bi-ton-thuong-332874.tld (tham khảo ngày 07/09/2019). [42] Nguyễn Thị Tuyết Mai chủ biên (2015). Giáo trình Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [43] Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê (2010). Khu vực kinh tế phi chính thức ở hai thành phố lớn của Việt Nam: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội tháng 5/2010. [44] Razafindrakoto Mireille, Francois Foubaud, Wachsberger J. M. (2013). Việc làm trong khu vực kinh tế phi chính thức: Tự nguyện hay bắt buộc? Phân tích sự hài lòng về công việc tại Việt Nam. Trong Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển. NXB, Tri thức, Hà Nội. [45] Tổng cục thống kê (2008). Kết quả khảo sát mức sống dân cư 2008. [46] Tổng cục thống kê (2013). Báo cáo điều tra lao động việc làm 2012. [47] Phạm văn Dũng và CS (2004). Khu vực kinh tế phi chính thức: Thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý. NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 127. [48] Nguyễn Thị Thanh Tâm và Cs (2009). Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào các thành phố và các vùng phụ cận: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Báo cáo đề tài cấp Bộ. [49] Đoàn Thị Thu Hương (2015), Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động phi chính thức – Một số vấn đề cần hoàn thiện. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 11 (148), tr 18-20. [50] Lê Xuân Bá (2014). Nhận dạng lao động việc làm phi chính thức: Một số kinh nghiệm quốc tế. Tạp chí Khoa học Thương mại số 68, tr 59-64. [51] Lê Thị Ngọc Dung (2014). Lao động trong khu vực phi chính thức thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số 10, tr 72-77. [52] Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2016). “Kết quả khảo sát về tăng trưởng vai trò của công đoàn trong thúc đẩy bình đẳng giới và bảo vệ quyền lao động nữ”. [53] Nguyễn Thị Thu Huyền và Nguyễn Hữu Chí (lược dịch) “Sổ tay điều tra việc làm phi chính thức và khu vực phi chính thức”. [54] Viện khoa học lao động xã hội (2012). “An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức và người lao động phi chính thức ở Việt Nam” [55] Jean – Pierre Cling, Đỗ Hoài Nam, Stéphane Lagree, Mireille Razafin Drakoto, Francois Roubaud “Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển” của NXB tri thức. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. [56] Addati, L. (2015). Extending maternity protection to all women: Trends, challenges and opportunities. International Social Security Review, 68(1), 69–93. https://doi-org.library.esc.edu/10.1111/issr.12060 [57] Akinboade, O. A. (2005). A review of women, poverty and informal trade issues in East and Southern Africa. International Social Science Journal, 57(184), 255–275. https://doi-org.library.esc.edu/10.1111/j.1468-2451.2005.549.x [58] Baruah, B. (2004). Earning Their Keep and Keeping What They Earn: A Critique of Organizing Strategies for South Asian Women in the Informal Sector. Gender, Work & Organization, 11(6), 605–626. https://doi-org.library.esc.edu/10.1111/j.1468-0432.2004.00251.x [59] Cornwall, A. (2016). Women’s Empowerment: What Works? Journal of International Development, 28(3), 342–359. https://doi-org.library.esc.edu/10.1002/jid.3210 [60] Johnston-Anumonwo, I., & Doane, D. L. (2011). Globalization, economic crisis and Africa’s informal economy women workers. Singapore Journal of Tropical Geography, 32(1), 8–21. https://doi-org.library.esc.edu/10.1111/j.1467-9493.2011.00416.x [61] Martina Urichs (2016), Informality, Women and Social Protection: Identifying Barriers to Provide Effective Coverage. [62] Robert Bland/Noel Renouf/Ann Tullgren (2009), Social Work Practice in Mental Health, Australia. [63] Sirojudin, & Midgley, J. (2012). Microinsurance and Social Protection: The Social Welfare Insurance Program for Informal Sector Workers in Indonesia. Journal of Policy Practice, 11(1/2), 121–136. [64] Vaux, T., & Lund, F. (2003). Working Women And Security: Self Employed Women’s Association’s response to crisis. Journal of Human Development, 4(2), 265. [65] Vanphanom Sychareun et al (2016). Informal Workers and Access to Healthcare: A Qualitative Study of Facilitators and Barriers to Accessing Healthcare for Beer Promoters in The Lao People’s Democratic Republic. International Journal for Equity in Health. Tr216 – 217. [66] UN Women (2018). Women’s Economic Inactivity and Engagement in the Informal Sector in Georgia, Tbilisi, Georgia. [67] Allen Rubin & Earl Babbie (2016). Essential Research Methods for Social Work. Fourth Edition. Cengage Learning. USA. [68] John W. Creswell (2014). Research Design: Qualiative, Quantitative, and Mixed Methods Approach. 4th Edition. SAGE Publications, Inc. 1751/QĐ-UBND ngày 19 tháng 8 năm 2019 Số 207/QĐ-DHDL ngayf07 tháng 04 năm 2022 Số 2022- 46/KQNC 536000000 Trường Đại học Đà Lạt |