Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận
Trước năm 1975, Tây Nguyên vẫn còn là “vùng trắng” trong bản đồ phân bố trống đồng. Đến nay, Tây Nguyên đã phát hiện được 19 trống đồng, trong đó 14 chiếc thuộc loại I Heger, 2 chiếc thuộc loại III và 3 chiếc thuộc loại IV Heger. Ở Tây Nguyên vắng mặt trống loại II, còn gọi là trống Mường. Tất cả t...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện Khảo cổ học Việt Nam
2021
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/250 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-250 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Trống đồng Đông Sơn Tây Nguyên Văn hóa Đông Sơn Thảo luận |
spellingShingle |
Trống đồng Đông Sơn Tây Nguyên Văn hóa Đông Sơn Thảo luận Lê, Xuân Hưng Phạm, Bảo Trâm Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
description |
Trước năm 1975, Tây Nguyên vẫn còn là “vùng trắng” trong bản đồ phân bố trống đồng. Đến nay, Tây Nguyên đã phát hiện được 19 trống đồng, trong đó 14 chiếc thuộc loại I Heger, 2 chiếc thuộc loại III và 3 chiếc thuộc loại IV Heger. Ở Tây Nguyên vắng mặt trống loại II, còn gọi là trống Mường.
Tất cả trống Đông Sơn ở Tây Nguyên đều phân bố ở Nam Tây Nguyên, chủ yếu là tỉnh Đắc Lắc. Các Trống này đều thuộc loại Đông Sơn muộn, có niên đại nửa cuối Thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến vài thế kỷ sau Công nguyên.
Trống đồng Tây Nguyên được đúc tại chỗ hay giao lưu trao đổi trực tiếp với cư dân Việt cổ ở Bắc Việt Nam, hoặc thông qua cư dân văn hóa Sa Huỳnh ở ven biển Trung bộ. Ngoài chức năng nhạc khí, trống đồng còn được các cư dân Tây Nguyên sử dụng làm quan tài chôn người chết. Với Tây Nguyên, trống đồng Đông Sơn không chỉ nhiều về số lượng mà còn in đậm trong tâm thức của cư dân bản địa. Thừa nhận những ảnh hưởng về kỹ thuật luyện kim và chế tạo công cụ đồng từ Đông Sơn đến Tây Nguyên, đồng thời cũng ghi nhận chất “Thượng’’ trên trống Đông Sơn. Đây là mối giao thoa, tiếp biến văn hóa rõ rệt trong thời đại đồng thau và sắt sớm ở Việt Nam. |
format |
Journal article |
author |
Lê, Xuân Hưng Phạm, Bảo Trâm |
author_facet |
Lê, Xuân Hưng Phạm, Bảo Trâm |
author_sort |
Lê, Xuân Hưng |
title |
Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
title_short |
Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
title_full |
Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
title_fullStr |
Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
title_full_unstemmed |
Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận |
title_sort |
trống đồng tây nguyên: tư liệu và thảo luận |
publisher |
Viện Khảo cổ học Việt Nam |
publishDate |
2021 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/250 |
_version_ |
1778233840922263552 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-2502023-07-29T10:11:32Z Trống đồng Tây Nguyên: Tư liệu và thảo luận Tây Nguyên drums: Data and perception Lê, Xuân Hưng Phạm, Bảo Trâm Trống đồng Đông Sơn Tây Nguyên Văn hóa Đông Sơn Thảo luận Trước năm 1975, Tây Nguyên vẫn còn là “vùng trắng” trong bản đồ phân bố trống đồng. Đến nay, Tây Nguyên đã phát hiện được 19 trống đồng, trong đó 14 chiếc thuộc loại I Heger, 2 chiếc thuộc loại III và 3 chiếc thuộc loại IV Heger. Ở Tây Nguyên vắng mặt trống loại II, còn gọi là trống Mường. Tất cả trống Đông Sơn ở Tây Nguyên đều phân bố ở Nam Tây Nguyên, chủ yếu là tỉnh Đắc Lắc. Các Trống này đều thuộc loại Đông Sơn muộn, có niên đại nửa cuối Thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến vài thế kỷ sau Công nguyên. Trống đồng Tây Nguyên được đúc tại chỗ hay giao lưu trao đổi trực tiếp với cư dân Việt cổ ở Bắc Việt Nam, hoặc thông qua cư dân văn hóa Sa Huỳnh ở ven biển Trung bộ. Ngoài chức năng nhạc khí, trống đồng còn được các cư dân Tây Nguyên sử dụng làm quan tài chôn người chết. Với Tây Nguyên, trống đồng Đông Sơn không chỉ nhiều về số lượng mà còn in đậm trong tâm thức của cư dân bản địa. Thừa nhận những ảnh hưởng về kỹ thuật luyện kim và chế tạo công cụ đồng từ Đông Sơn đến Tây Nguyên, đồng thời cũng ghi nhận chất “Thượng’’ trên trống Đông Sơn. Đây là mối giao thoa, tiếp biến văn hóa rõ rệt trong thời đại đồng thau và sắt sớm ở Việt Nam. 168 6 16-26 2021-08-19T17:00:54Z 2021-08-19T17:00:54Z 2010 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/250 vi Tạp chí Khảo cổ học 0866 - 742 DIỆP ĐÌNH HOA 2004. Cuộc di cư lớn của cư dân văn hóa Đông Sơn vào vùng cao nguyên các tỉnh Nam Trung Bộ. Khảo cổ học, số 3; LÊ XUÂN HƯNG, PHẠM BẢO TRÂM, ĐOÀN THỊ NGỌ 2009. Về ba chiếc trống đồng ở Lâm Đồng. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; LƯƠNG THANH SƠN 1998. Những phát hiện khảo cổ học ở Đắc Lắc năm 1996-1997. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1997. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; MAI THỊ CÚC, NGUYỄN GIÁC, LÊ HẢI ĐĂNG 2008. Về chiếc trống đồng phát hiện ở An Khê (Gia Lai). Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN LÂN CƯỜNG 2008, Về những chiếc răng người tìm thấy trong trống đồng loại I ở Krông Pách (Đăk Lăk). Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN NGỌC QUÝ và nnk 2008. Phát hiện trống đồng Buôn Yatiar huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk năm 2007. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN KHẮC SỬ 2004. Khảo cổ học tiền sử Đăk Lăk. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN KHẮC SỬ 2007a. Khảo cổ học tiền sử Kon Tum. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN KHẮC SỬ 2007b. Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên. Nxb. Giáo dục, Hà Nội; NGUYỄN KHẮC SỬ 2007c. Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên, những nhận thức mới. Khảo cổ học, số 1; NGUYỄN KHẮC SỬ 2010. Văn hóa Sa Huỳnh - văn hóa Lung Leng, những mối liên hệ. Trong Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, số 1 (9): 35 - 45; NGUYỄN KHẮC SỬ và nnk 2008. Trống Xuân Vĩnh 2 (Đăk Lăk). Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN KHẮC SỬ, PHAN THANH TOÀN 2009. Cơ tầng văn minh đầu tiên của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Cồng Chiêng Tây Nguyên, năm 2009, tại thành phố Pleiku, Gia Lai; NGUYỄN XUÂN THÀNH 1997. Phát hiện trống đồng Đông Sơn ở Đăk Lăk. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1996. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; NGUYỄN KIM VÂN, LAI VĂN TỚI 2001. Phát hiện trống đồng An Thành (Gia Lai). Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; PHẠM BẢO TRÂM 2008. Khảo sát trống đồng kiểu Đông Sơn ở Tây Nguyên. Luận văn cử nhân ngành Sử, Đại học Đà Lạt, năm 2008; PHẠM NGỌC DUNG, LƯƠNG THANH SƠN 2003. Trống đồng Phú Xuân I và II ở Bảo tàng tỉnh Đắc Lắc. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; PHẠM MINH HUYỀN, NGUYỄN VĂN HUYÊN, TRỊNH SINH 1987. Trống Đông Sơn. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; PHẠM ĐỨC MẠNH 2005. Trống đồng kiểu Đông Sơn (Heger I) ở miền Nam Việt Nam. Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; TRẦN QUÝ THỊNH, TRỊNH SINH 2000. Thêm một chiếc trống đồng Đông Sơn được phát hiện ở Đắc Lắc. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1999. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; TRẦN QUÝ THỊNH và Đoàn khảo sát trống đồng 2008. Tình trạng tổ chức đào trống đồng trái phép ở Đắk Lắk. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; TỪ THỊ KIM 2008, Phát hiện trống đồng tại Đắk Lắk năm 2006. Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2006. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội; VIÊN THIỆU 1988. Chất “Thượng” trên hoa văn trống đồng. Khảo cổ học, số 17, tr. 47-52; Viện Khảo cổ học Việt Nam Hà Nội |