Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) đã trở thành chủ đề quan tâm của cơ quan, ban ngành có liên quan và nhà nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát n = 264 cựu sinh viên (CSV) và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu (PVS) 05 trường hợp gồm:...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đào, Thị Hiếu, Lê, Minh Chiến, Vũ, Thị Thùy Dung, Phạm, Hồng Hải, Nguyễn, Thị Thục Duyên
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3262
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tóm tắt: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) đã trở thành chủ đề quan tâm của cơ quan, ban ngành có liên quan và nhà nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát n = 264 cựu sinh viên (CSV) và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu (PVS) 05 trường hợp gồm: giảng viên, CSV, nhà tuyển dụng). Phần lớn CSV của Trường Đại học Đà Lạt đã có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo, hài lòng về môi trường làm việc và cơ hội phát huy niềm đam mê, sở trường. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, gần một nửa số người khảo sát chưa từng thay đổi việc làm. Một bộ phận CSV đã chấp nhận làm ngành gần hoặc không đúng chuyên ngành, bởi vì công việc phù hợp với năng lực, môi trường làm việc tốt, yêu thích lĩnh vực công việc, lương cao, phúc lợi tốt,… Yếu tố cá nhân và yếu tố thị trường việc làm ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của CSV nhiều hơn so với yếu tố gia đình và yếu tố nhà trường.