Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt

Tóm tắt: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) đã trở thành chủ đề quan tâm của cơ quan, ban ngành có liên quan và nhà nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát n = 264 cựu sinh viên (CSV) và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu (PVS) 05 trường hợp gồm:...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đào, Thị Hiếu, Lê, Minh Chiến, Vũ, Thị Thùy Dung, Phạm, Hồng Hải, Nguyễn, Thị Thục Duyên
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3262
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3262
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Mức độ hài lòng
Việc làm
Nguồn lao động
Cựu sinh viên
Trường Đại học Đà Lạt.
Satisfaction level
Jobs
Alumni
Labor resources
Đà Lạt University
spellingShingle Mức độ hài lòng
Việc làm
Nguồn lao động
Cựu sinh viên
Trường Đại học Đà Lạt.
Satisfaction level
Jobs
Alumni
Labor resources
Đà Lạt University
Đào, Thị Hiếu
Lê, Minh Chiến
Vũ, Thị Thùy Dung
Phạm, Hồng Hải
Nguyễn, Thị Thục Duyên
Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
description Tóm tắt: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) đã trở thành chủ đề quan tâm của cơ quan, ban ngành có liên quan và nhà nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát n = 264 cựu sinh viên (CSV) và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu (PVS) 05 trường hợp gồm: giảng viên, CSV, nhà tuyển dụng). Phần lớn CSV của Trường Đại học Đà Lạt đã có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo, hài lòng về môi trường làm việc và cơ hội phát huy niềm đam mê, sở trường. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, gần một nửa số người khảo sát chưa từng thay đổi việc làm. Một bộ phận CSV đã chấp nhận làm ngành gần hoặc không đúng chuyên ngành, bởi vì công việc phù hợp với năng lực, môi trường làm việc tốt, yêu thích lĩnh vực công việc, lương cao, phúc lợi tốt,… Yếu tố cá nhân và yếu tố thị trường việc làm ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của CSV nhiều hơn so với yếu tố gia đình và yếu tố nhà trường.
format Journal article
author Đào, Thị Hiếu
Lê, Minh Chiến
Vũ, Thị Thùy Dung
Phạm, Hồng Hải
Nguyễn, Thị Thục Duyên
author_facet Đào, Thị Hiếu
Lê, Minh Chiến
Vũ, Thị Thùy Dung
Phạm, Hồng Hải
Nguyễn, Thị Thục Duyên
author_sort Đào, Thị Hiếu
title Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
title_short Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
title_full Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
title_fullStr Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
title_full_unstemmed Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt
title_sort đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên trường đại học đà lạt
publisher Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
publishDate 2023
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3262
_version_ 1786708701530292224
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-32622023-12-28T01:37:02Z Đánh giá mức độ hài lòng về việc làm sau tốt nghiệp của cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt Đào, Thị Hiếu Lê, Minh Chiến Vũ, Thị Thùy Dung Phạm, Hồng Hải Nguyễn, Thị Thục Duyên Mức độ hài lòng Việc làm Nguồn lao động Cựu sinh viên Trường Đại học Đà Lạt. Satisfaction level Jobs Alumni Labor resources Đà Lạt University Tóm tắt: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên (SV) đã trở thành chủ đề quan tâm của cơ quan, ban ngành có liên quan và nhà nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát n = 264 cựu sinh viên (CSV) và nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu (PVS) 05 trường hợp gồm: giảng viên, CSV, nhà tuyển dụng). Phần lớn CSV của Trường Đại học Đà Lạt đã có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo, hài lòng về môi trường làm việc và cơ hội phát huy niềm đam mê, sở trường. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, gần một nửa số người khảo sát chưa từng thay đổi việc làm. Một bộ phận CSV đã chấp nhận làm ngành gần hoặc không đúng chuyên ngành, bởi vì công việc phù hợp với năng lực, môi trường làm việc tốt, yêu thích lĩnh vực công việc, lương cao, phúc lợi tốt,… Yếu tố cá nhân và yếu tố thị trường việc làm ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của CSV nhiều hơn so với yếu tố gia đình và yếu tố nhà trường. Abstract: Student employment after graduation has become a topic of concern for relevant agencies, departments and researchers. In this study, quantitative research methods were used (survey of n = 264 alumni) and qualitative research (in-depth interviews) with 05 cases including lecturers, alumni, employer. The majority of students at Đà Lạt University have jobs suitable to their training majors, satisfied with the working environment and the opportunity to develop their passions and strengths. Research results showed that nearly half of the people surveyed had never changed jobs. A part of allumni has accepted to work in a field that is little/ somewhat related to their training qualification, because of the match between job matches their abilities, good working environment, likes the field of work, high salary, good benefits, etc. Personal factors and job market factors affect alumni's job opportunities more than family factors and school factors. 192 12 28-36 2023-12-27T15:24:09Z 2023-12-27T15:24:09Z 2023 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3262 10.56794/KHXHVN.12(192).28-36 vi Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 1605-2811 Tài liệu tham khảo Alex van der Merwe. (2009). Determinants of the employment status of New Durban University of Technology graduates The Journal of Interdisciplinary Economics 21, xx. Damian Oliver. (2011). University student employment and expectations of the graduate labour market. Journal of Industrial Relations. 53 (1), 123-131. https://doi.org/10.1177/0022185610390301. Giampiero Passaretta, & Moris Triventi. (2015). Work experience during higher education and postgraduation occupational outcomes: A comparative study on four European countries. International Journal of Comparative Sociology 56(3-4) 232-253. https://doi.org/10.1177/0020715215587772. Hồ Thanh Mỹ Phương, Trần Phước Lĩnh, Lê Thị Thùy Dương, & Anita Clapano-Oblina. (2023). Sự hài lòng trong công việc của giáo viên phổ thông tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam. 19(2), 17 - 23. Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương, & Nguyễn Thị Khánh Trinh. (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng có việc làm của sinh viên Đại học Ngoại thương sau khi tốt nghiệp. https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NGHIEN-CUU-CAC-YEU-TO-ANH-HUONG-TOI-KHA-NANGCO-VIEC-LAM-CUA-SINH-VIEN-DAI-HOC-NGOAI-THUONG-SAU-KHI-TOT-NGHIEP-5816/ Nguyễn Bá Đạt, Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thị Anh Thư, Bùi Thị Hồng Thái, & Đỗ Minh Trang. (2021). Việc làm, thu nhập và nhu cầu nâng cao chuyên môn của cử nhân tâm lý học chuyên ngành tâm lý học tham vấn. Tạp chí Tâm lý học. 270(09), 83-97. Nguyễn Thanh Hiệp, Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Nguyễn Văn Hồng Sơn, Lê Huy Hoàng, Dương Đông Nhật, & Phạm Công Danh. (2022). Mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Tạp chí Y học Việt Nam. (1), 349-353. Nguyễn Thị Diễm Hằng, & Ngô Mỹ Trân. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55 (Số chuyên đề: Kinh tế), 58-66. Nguyễn Thị Phương Thảo. (2017). Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành hệ thống thông tin quản lý - Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. (5A), 207-217. Nguyễn Thị Thu Thanh. (2018). Mạng lưới xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục. (1), 12-21. Nguyễn Thu Hà, & Đặng Xuân Giáp. (2019). Thực trạng việc làm của lưu học sinh Lào sau khi tốt nghiệp tại Trường Đại học Công đoàn. Tạp chí Nghiên cứu khoa học công đoàn. (17), 70-74. Nguyễn Trung Tiến, Đặng Thùy Linh, Nguyễn Thị Thúy Liễu, Nguyễn Quốc Bình, & Đặng Văn Rớt. (2020). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế tài chính Vĩnh Long sau khi ra trường. Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển. (08), 65-80. Phạm Thị Lan Phượng. (2008). Kết quả khảo sát việc làm của sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. (13), 107-114. Phan Hồng Hải, & Đoàn Hùng Cường. (2019). Dự báo tác động của công nghiệp 4.0 đến việc làm của sinh viên đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. (41), 45-57. Vicente Gonza´lez-Roma´, Juan Pablo Gamboa, & Jose´ M. Peiro´. (2018). University graduates’ employability, employment status, and job quality. Journal of Career Development. 45(2), 132-149. Võ Hồng Phượng, & Huỳnh Trường Huy. (2018). Đánh giá mức độ đáp ứng với nghề nghiệp của sinh viên ngành du lịch ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển. (3), 9-18. Vũ Yến Hà, & Nguyễn Ngọc Diệu Linh. (2017). Việc làm của sinh viên khoa Xã hội học, Trường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu khoa học công đoàn. Số 9, 16-21. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội