Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội

Trong thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp, công tác xã hội với cộng đồng được xem như là một phương pháp can thiệp ở cấp độ vĩ mô bên cạnh các phương pháp công tác xã hội khác ở cấp độ vi mô và trung mô là phương pháp công tác xã hội với cá nhân và với nhóm. Bài viết này tập trung làm rõ n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đỗ, Văn Toản, Trần, Thị Minh Phương
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Hà Nội 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3323
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3323
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-33232024-03-15T02:01:36Z Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội Đỗ, Văn Toản Trần, Thị Minh Phương Công tác xã hôi công tác xã hội với cộng thực hành chuyên nghiệp đồng phát triển cộng đồng Trong thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp, công tác xã hội với cộng đồng được xem như là một phương pháp can thiệp ở cấp độ vĩ mô bên cạnh các phương pháp công tác xã hội khác ở cấp độ vi mô và trung mô là phương pháp công tác xã hội với cá nhân và với nhóm. Bài viết này tập trung làm rõ những vấn đề lý luận tiếp cận liên quan đến công tác xã hội với cộng đồng như: làm rõ thuật ngữ công tác xã hội với với cộng đồng; các quan điểm tiếp cận công tác xã hội với cộng đồng trong bối cảnh thực hành nghề; phương pháp công tác xã hội với cộng đồng. Dựa trên cơ sở tiếp cận trong bối cảnh quốc tế, bài viết cũng tập trung nhìn nhận thực tế tiếp cận công tác xã hội với cộng đồng trong bối cảnh thực hành công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay. Với một cách nhìn bao quát, bài viết cho thấy công tác xã hội với cộng đồng là một tiếp cận quan trọng trong thực hành nghề ở cấp vĩ mô và cũng cho thấy sự khác biệt trong tiếp cận của phương pháp này so với một số ngành khoa học khác hiện nay 124 9 63-70 2024-03-15T02:01:33Z 2024-03-15T02:01:33Z 2023 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3323 vi Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội 0866-756X 1. Lê Thị Mỹ Hiền (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập Phát triển cộng đồng, Hồ Chí Minh, Nxb. Đại học Mở bán công. 2. Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội. 3. Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kinh Hoa (2015), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng,Nxb. Đại học Mở bán công. 5. Nguyễn Thị Như Trang, Trần Văn Kham (2017), Giáo trình Lý luận về thực hành Công tác xã hội, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Sơn Thanh Tùng, Lê Thị Mỹ Hiền, Trương Thanh Thảo (2019), Giáo trình Dự án phát triển cộng đồng đô thị, Nxb. Đại học Quốc gia. 7. Trần Thị Kim Xuyến (2010), Phát triển cộng đồng: Từ lý thuyết đến thực hành, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Charles Zastrow (2017), Introduction to Social Work and Social Welfare, Empowering People, twelfth edition, George Williams College of Aurora University. 9. Elizabeth, Karen, Sue Steiner (2018), An Introduction to the Profession of Social Work, sixth edition. 10. Mark S. Homan (2015) Promoting Community Change: Making it happen in the real world. Sixth edition. United States of America. 11. Mini Pradeep, Sathyamurthi Karibeeran (2017), “Community Social Work: A Theoretical Perspective”, International Journal of Research in Social Sciences. 12. William G. Brueggemann (2013), The Practice of Macro Social Work, fourth edition, Jon-David Hague Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Công tác xã hôi
công tác xã hội với cộng
thực hành chuyên nghiệp đồng
phát triển cộng đồng
spellingShingle Công tác xã hôi
công tác xã hội với cộng
thực hành chuyên nghiệp đồng
phát triển cộng đồng
Đỗ, Văn Toản
Trần, Thị Minh Phương
Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
description Trong thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp, công tác xã hội với cộng đồng được xem như là một phương pháp can thiệp ở cấp độ vĩ mô bên cạnh các phương pháp công tác xã hội khác ở cấp độ vi mô và trung mô là phương pháp công tác xã hội với cá nhân và với nhóm. Bài viết này tập trung làm rõ những vấn đề lý luận tiếp cận liên quan đến công tác xã hội với cộng đồng như: làm rõ thuật ngữ công tác xã hội với với cộng đồng; các quan điểm tiếp cận công tác xã hội với cộng đồng trong bối cảnh thực hành nghề; phương pháp công tác xã hội với cộng đồng. Dựa trên cơ sở tiếp cận trong bối cảnh quốc tế, bài viết cũng tập trung nhìn nhận thực tế tiếp cận công tác xã hội với cộng đồng trong bối cảnh thực hành công tác xã hội ở Việt Nam hiện nay. Với một cách nhìn bao quát, bài viết cho thấy công tác xã hội với cộng đồng là một tiếp cận quan trọng trong thực hành nghề ở cấp vĩ mô và cũng cho thấy sự khác biệt trong tiếp cận của phương pháp này so với một số ngành khoa học khác hiện nay
format Journal article
author Đỗ, Văn Toản
Trần, Thị Minh Phương
author_facet Đỗ, Văn Toản
Trần, Thị Minh Phương
author_sort Đỗ, Văn Toản
title Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
title_short Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
title_full Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
title_fullStr Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
title_full_unstemmed Công tác xã hội với cộng đồng: Những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
title_sort công tác xã hội với cộng đồng: những vấn đề lý luận trong bối cảnh thực hành nghề công tác xã hội
publisher Hà Nội
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3323
_version_ 1798256992644497408