Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu CTXH đối với trẻ KT; thực trạng, hiệu quả và các yếu tố tác động đến hoạt động CTXH đối với trẻ KT. Với chương 1 nhóm tác giả đã khái quát tình hình nghiên cứu của đề tài với bốn nhóm là nghiên cứu về trẻ KT, nghiên cứu về CTXH với ng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Thị Minh Phương
Tác giả khác: Nguyễn, Thị Minh Hiền
Định dạng: Report
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Đà Lạt 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3326
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3326
record_format dspace
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Công tác xã hội, trẻ khuyết tật
spellingShingle Công tác xã hội, trẻ khuyết tật
Trần, Thị Minh Phương
Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
description Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu CTXH đối với trẻ KT; thực trạng, hiệu quả và các yếu tố tác động đến hoạt động CTXH đối với trẻ KT. Với chương 1 nhóm tác giả đã khái quát tình hình nghiên cứu của đề tài với bốn nhóm là nghiên cứu về trẻ KT, nghiên cứu về CTXH với người KT, nghiên cứu về CTXH với trẻ KT, và nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH với trẻ KT. Đồng thời các khái niệm được tìm hiểu và phân tích cụ thể như KT, trẻ KT, CTXH với trẻ KT và cơ sở trợ giúp xã hội. Chương 2 đã nêu tổng quan về địa bàn và khách thể nghiên cứu, thực trạng, hiệu quả hoạt động CTXH đối với trẻ KT từ thực tiễn năm cơ sở trợ giúp xã hội. Năm hoạt động là chăm sóc, nuôi dưỡng; giáo dục; vui chơi giải trí; hỗ trợ tâm lý; dạy nghề và tạo việc làm. Từ phân tích ở trên cho thấy các hoạt động CTXH đối với trẻ KT đã được một kết quả đáng kể. Các cơ sở tùy thuộc vào chức năng và vai trò của của mình đã có những hoạt động hỗ trợ cho trẻ KT, đảm bảo các nhu cầu cơ bản cho trẻ gồm chăm sóc về mặt thể chất như ăn, ở, mặc, y tế và các điều kiện tối thiểu khác. Các cơ sở đã có những kết quả ấn tượng trong việc thực hiện kế hoạch năm học (đối với 3 cơ sở giáo dục), và các hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với 2 cơ sở giáo dục còn lại. Các hoạt động vui chơi giải trí, hỗ trợ tâm lý, và đào tạo nghề được tổ chức phù hợp với điều kiện của cơ sở và điều kiện thể chất, nhu cầu của trẻ KT, của gia đình và xã hội. Chương 3 nhóm tác giả tìm hiểu các yếu tố tác động đến CTXH đối với trẻ KT là yếu tố thuộc về chính sách; nhân viên CTXH; nhóm đối tượng; cơ sở vật chất, trang thiết bị; ngân sách và khả năng kết nối nguồn lực. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã đưa ra kết luận và những khuyến nghị phù hợp giúp nâng cao hiệu quả CTXH với trẻ KT tại các cơ sở này.
author2 Nguyễn, Thị Minh Hiền
author_facet Nguyễn, Thị Minh Hiền
Trần, Thị Minh Phương
format Report
author Trần, Thị Minh Phương
author_sort Trần, Thị Minh Phương
title Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
title_short Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
title_full Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
title_fullStr Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
title_full_unstemmed Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
title_sort công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng
publisher Đại học Đà Lạt
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3326
_version_ 1798256994044346368
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-33262024-03-18T01:24:20Z Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở trợ giúp xã hội tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trần, Thị Minh Phương Nguyễn, Thị Minh Hiền Võ, Thuấn Công tác xã hội, trẻ khuyết tật Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu CTXH đối với trẻ KT; thực trạng, hiệu quả và các yếu tố tác động đến hoạt động CTXH đối với trẻ KT. Với chương 1 nhóm tác giả đã khái quát tình hình nghiên cứu của đề tài với bốn nhóm là nghiên cứu về trẻ KT, nghiên cứu về CTXH với người KT, nghiên cứu về CTXH với trẻ KT, và nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH với trẻ KT. Đồng thời các khái niệm được tìm hiểu và phân tích cụ thể như KT, trẻ KT, CTXH với trẻ KT và cơ sở trợ giúp xã hội. Chương 2 đã nêu tổng quan về địa bàn và khách thể nghiên cứu, thực trạng, hiệu quả hoạt động CTXH đối với trẻ KT từ thực tiễn năm cơ sở trợ giúp xã hội. Năm hoạt động là chăm sóc, nuôi dưỡng; giáo dục; vui chơi giải trí; hỗ trợ tâm lý; dạy nghề và tạo việc làm. Từ phân tích ở trên cho thấy các hoạt động CTXH đối với trẻ KT đã được một kết quả đáng kể. Các cơ sở tùy thuộc vào chức năng và vai trò của của mình đã có những hoạt động hỗ trợ cho trẻ KT, đảm bảo các nhu cầu cơ bản cho trẻ gồm chăm sóc về mặt thể chất như ăn, ở, mặc, y tế và các điều kiện tối thiểu khác. Các cơ sở đã có những kết quả ấn tượng trong việc thực hiện kế hoạch năm học (đối với 3 cơ sở giáo dục), và các hỗ trợ hoạt động giáo dục đối với 2 cơ sở giáo dục còn lại. Các hoạt động vui chơi giải trí, hỗ trợ tâm lý, và đào tạo nghề được tổ chức phù hợp với điều kiện của cơ sở và điều kiện thể chất, nhu cầu của trẻ KT, của gia đình và xã hội. Chương 3 nhóm tác giả tìm hiểu các yếu tố tác động đến CTXH đối với trẻ KT là yếu tố thuộc về chính sách; nhân viên CTXH; nhóm đối tượng; cơ sở vật chất, trang thiết bị; ngân sách và khả năng kết nối nguồn lực. Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã đưa ra kết luận và những khuyến nghị phù hợp giúp nâng cao hiệu quả CTXH với trẻ KT tại các cơ sở này. Nghiên cứu mô tả hệ thống lý luận và thực tiễn về CTXH với trẻ KT, qua đó phác họa một bức tranh khái quát về thực trạng, hiệu quả của các hoạt động CTXH với trẻ KT tại năm cơ sở TGXH của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng gồm Trường Thiểu năng Hoa Phong Lan, Làng Hòa Bình (Bệnh viện phục hồi chức năng Lâm Đồng); Trường Khiếm thính Lâm Đồng, Lớp KT Mai Anh và Hội người mù tỉnh Lâm Đồng. Từ đó có thể giúp người nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động này. 2024-03-18T01:24:17Z 2024-03-18T01:24:17Z 2021 2021 2021 Report Đề tài cấp Trường Khoa học nhân văn https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3326 vi AASW, A. A. (2016). Scope of Social Work Practice - Social Work in Disability . Melbourne : AASW. Anh, P. T. (2021, 6 14). Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật. (T. T. Phương, Interviewer) Bùi, C. T., Đặng, P. T., & Trịnh, H. D. (2010). Từ điển xã hội học Oxford. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. CECE. (2019). Practice Guideline Inclussion of Children with Disabilities. Crewe, C. L. (2003). Psychology of Disability. New York : Sringer Publishing Company . Đồng, S. L. (2020). Báo cáo. Đà Lạt: Sở Lao Động Thương binh xã hội tỉnh Lâm Đồng. DRD, T. t. (2019). Tài liệu tập huấn CTXH với NKT. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Vietnam. Dũng, N. C. (2020). Báo cáo Hoạt động trường thiểu năng Hoa Phong Lan. Thành phố Đà Lạt. Dương, N. T. (2021). Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021. Đà Lạt: Trường khuyết tật Mai Anh. Dương, N. T. (2021, 6 15). Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật. (T. T. Phương, Interviewer) Executive, H. S. (2011). Child protection and welfare practice. Health Service Executive . Hiền, H. M. (2020). Dịch vụ xã hội dành cho trẻ khuyết tật tại Nhật Bản. Chăm sóc xã hội cho trẻ em và người cao tuổi (pp. 88-97). Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Hoa, N. H. (2016). Báo cáo hoạt động Trường thiểu năng Hoa Phong Lan. Thành phố Đà Lạt. Hoa, N. T. (2014). CTXH với NKT. Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội. hội, C. B. (2016). Tài liệu hướng dẫn thực hành CTXH với NKT. Hà Nội: Bộ Lao động Thương binh Xã hội. hội, V. K. (2011). Thuật ngữ an sinh xã hội. Hà Nội: Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ). Hương, N. T. (2020). Đồng hành cùng trẻ khuyết tật trong tiến trình hòa nhập. Kỷ yếu hội thảo khoa học - Chăm sóc xã hội cho trẻ em và người cao tuổi (pp. 53-70). Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Isee. (2017). Xóa bỏ kỳ thị: Quan điểm và đánh giá của NKT. Hà Nội: Nhà Xuất bản Tri Thức. Khánh, P. T. (2021, 6 22). Phỏng vấn sâu cán bộ về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật tại các cơ sở xã hội. (T. T. Phương, Interviewer) 80 Lạt, P. G. (2020). Báo cáo học sinh khuyết tật hòa nhập. Đà Lạt: Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Lạt. Lê Thị Kim Dung, N. T. (2018). Quá trình triển khai luật NKT Việt Nam: Kết quả và một số vấn đề đặt ra. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Định hướng phát triển nghề CTXH ở Việt Nam: Vai trò của pháp luật - Đào tạo - Thực tiễn (pp. 90-99). Huế: Đại học Huế. Long, N. T. (2021, 6 14). Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý về Hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật tại các cơ sơ xã hội Đà Lạt. (T. T. Phương, Interviewer) Mai, B. T. (2012). Sự cần thiết của việc đào tạo CTXH chuyên sâu trong lĩnh vực trợ giúp NKT ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và an sinh xã hội (p. 503). Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội. Maryna Lekholetova, Tetiana liakh, Nataliia Zaveryko. (2020, 5 22-23). Problems of parents caring for children with disabilities. Society. Intergration. Education. Proceedings of International Scientific Conference, pp. 268-278. Michael Oliver & Bob Sapey. (2003). Social work with disable people. London: UK. Minh, N. T. (2020). Kỷ yếu 40 năm thành lập Trường Khiếm thính Lâm Đồng - 40 năm hình trình lặng lẽ. Thành phố Đà Lạt: Sở Thông tin và truyền thông Lâm Đồng. Minh, N. T. (2021). Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021. Đà Lạt: Trường Khiếm thính Lâm Đồng. Minh, N. T. (2021, 6 25). Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật. (T. T. Phương, Interviewer) MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF, D. á. (2011). CTXH với những cá nhân có nhu cầu đặc biệt. Hà Nội: Dự án đào tạo CTXH tại Việt Nam MOLISA-ULSA CFSI-ASI-AP-UNICEF. Nam, U. V. (2019, 1 10). http://www.unicef.org. Retrieved from https://www.unicef.org/vietnam. Nguyễn Ngọc Tùng, B. P. (2018). Dịch vụ xã hội đối với NKT ở nước ta hiện nay. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế. Nhóm cha mẹ, n. c. (2021, 6 12). Thảo luận nhóm cha, mẹ, người chăm sóc trẻ. (T. T. Phương, Interviewer) Phượng, N. T. (2021, 6 14). Phỏng vấn sâu cán bộ về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật tại các cơ sở xã hội tại Đà Lạt. (T. T. Phương, Interviewer) Phương, T. T. (2016). CTXH đối với trẻ em từ thực tiễn Trung tâm BTXH Lâm Đồng và Làng trẻ em SOS Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Hà Nội: Học viện khoa học xã hội. Quy, L. T. (2021, 9 21). Phỏng vấn sâu cán bộ sở về hoạt động CTXH dành cho trẻ em khuyết tật trong các cơ sở BTXH. (T. T. Phương, Interviewer) tật, N. t. (2021, 6 12). Thảo luận nhóm trẻ khuyết tật về CTXH đối với trẻ khuyết tật tại các cơ sở xã hội tại Đà Lạt. (T. T. Phương, Interviewer) thị, N. t. (2021, 6 15). Thảo luận nhóm. (T. T. Phương, Interviewer) Thư, H. T. (2018). CTXH với NKT. Hà Nội: Lao động - Xã hội. 81 Thúy, K. (2021, 6 12). CTXH đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn các cơ sở TGXH tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. (T. T. Phương, Interviewer) Trí, N. V. (2017). CTXH cá nhân đối với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức năng và trẻ em tàn tật, thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội: Học viện khoa học xã hội. Trường, V. X. (2021, 6 12). Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý về hoạt động CTXH đối với trẻ khuyết tật. (T. T. Phương, Interviewer) Tuyên, N. V. (2016). CTXH đối với trẻ em khuyết tật trí tuệ từ thực tiễn Trung tâm phục hồi chức năng VIệt - Hàn, thành phố Hà Nội. Hà Nội: Học Viện khoa học xã hội. Tuyết, T. T. (2018). Nhu cầu hỗ trợ dịch vụ xã hội đốii với gia đình có trẻ tự kỷ từ thực hiễn tỉnh Quảng Bình. Kỷ yếu hội thảo quốc tế - Định hướng phát triển nghề CTXH ở Việt Nam: Vai trò của pháp luật - Đào tạo - thực tiễn (pp. 394- 399). Huế: Đại học Huế. WHO. (2010). CBR - Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng - Tài liệu hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Hà nội: Tổ chức sức khỏe thế giới. 908/QĐ-ĐHĐL, ngày 10 tháng 11 năm 2020 927/QĐ-ĐHĐL, ngày 02 tháng 12 năm 2021 30.000.000đ Đại học Đà Lạt Đại học Đà Lạt