Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt
Cùng với xu hướng “du lịch để cảm thấy tốt đẹp hơn” du lịch yoga được hình thành và phát triển trong những năm gần đây bên cạnh các loại hình khác như du lịch sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng các cơ kinh doanh hoạt động yoga trên địa bàn thành phố...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Research report |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Đà Lạt
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3555 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3555 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
yoga tourism, tourism, health tourism |
spellingShingle |
yoga tourism, tourism, health tourism Trần, Lan Hương Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
description |
Cùng với xu hướng “du lịch để cảm thấy tốt đẹp hơn” du lịch yoga được hình thành và phát triển trong những năm gần đây bên cạnh các loại hình khác như du lịch sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng các cơ kinh doanh hoạt động yoga trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng kết hợp khảo sát thu thập ý kiến của du khách nội địa và quốc tế về nhận định về điều kiện phát triển loại hình du lịch này cũng như ý định tham gia hoạt động du lịch yoga nếu được tổ chức tại thành phố Đà Lạt. Từ đó đưa ra đánh giá về tiềm năng phát triển du lịch yoga tại thành phố và đề xuất giải pháp góp phần phát triển loại hình du lịch này. Kết quả chỉ ra rằng chỉ một số ít cơ sở kinh doanh dịch vụ yoga trong cùng một lúc có thể đáp ứng được lượng lớn nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó, các hạn chế về cơ sở vật chất, trình độ của giảng viên bản xứ (về ngoại ngữ) làm khả năng đáp ứng nhu cầu này bị giới hạn. Tuy nhiên, kết quả khảo sát nhận định du khách về điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch này cũng như nguyện vọng tham gia du lịch yoga nếu có tổ chức ở Đà Lạt lại rất khả quan. Do đó, đây là một trong những tín hiệu, động lực để chính quyền địa phương cũng như các bên có liên quan đến loại hình du lịch này tham khảo, cân nhắc về việc đưa ra các chính sách, hỗ trợ, đầu tư phát triển loại hình du lịch tiềm năng này. |
format |
Research report |
author |
Trần, Lan Hương |
author_facet |
Trần, Lan Hương |
author_sort |
Trần, Lan Hương |
title |
Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
title_short |
Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
title_full |
Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
title_fullStr |
Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
title_full_unstemmed |
Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt |
title_sort |
tiềm năng phát triển du lịch yoga tại thành phố đà lạt |
publisher |
Đại học Đà Lạt |
publishDate |
2024 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3555 |
_version_ |
1813142631554744320 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-35552024-09-21T12:02:27Z Tiềm năng phát triển du lịch Yoga tại thành phố Đà Lạt Trần, Lan Hương yoga tourism, tourism, health tourism Cùng với xu hướng “du lịch để cảm thấy tốt đẹp hơn” du lịch yoga được hình thành và phát triển trong những năm gần đây bên cạnh các loại hình khác như du lịch sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng các cơ kinh doanh hoạt động yoga trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng kết hợp khảo sát thu thập ý kiến của du khách nội địa và quốc tế về nhận định về điều kiện phát triển loại hình du lịch này cũng như ý định tham gia hoạt động du lịch yoga nếu được tổ chức tại thành phố Đà Lạt. Từ đó đưa ra đánh giá về tiềm năng phát triển du lịch yoga tại thành phố và đề xuất giải pháp góp phần phát triển loại hình du lịch này. Kết quả chỉ ra rằng chỉ một số ít cơ sở kinh doanh dịch vụ yoga trong cùng một lúc có thể đáp ứng được lượng lớn nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó, các hạn chế về cơ sở vật chất, trình độ của giảng viên bản xứ (về ngoại ngữ) làm khả năng đáp ứng nhu cầu này bị giới hạn. Tuy nhiên, kết quả khảo sát nhận định du khách về điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch này cũng như nguyện vọng tham gia du lịch yoga nếu có tổ chức ở Đà Lạt lại rất khả quan. Do đó, đây là một trong những tín hiệu, động lực để chính quyền địa phương cũng như các bên có liên quan đến loại hình du lịch này tham khảo, cân nhắc về việc đưa ra các chính sách, hỗ trợ, đầu tư phát triển loại hình du lịch tiềm năng này. 2024-09-05T08:38:15Z 2024-09-05T08:38:15Z 2017-11 2016-11 2017-11 Research report Đề tài cấp Trường Khoa học xã hội https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3555 vi 1. Adams, T. B. (2003). The Power of Perceptions: Measuring Wellness in a Globally Acceptable, Philosophically Consistent Way. Wellness Management. www.hedir.org Accessed on 20 September 2005. 2. Ali-Knight, J. (2009) Yoga tourism. In: Bushell, R. and Sheldon, P. (eds) Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place. Cognizant, New York 3. Aggarwal, A., Guglani, M. and Goel, R. (2008) Spiritual and yoga tourism: a case study on experience of foreign tourists visiting Rishikesh, India. Paper presented at the Health, Spiritual and Heritage Tourism Conference ‘Challenges Ahead’. Kozhikode, India, 15–17 May 4. Arambula, P., Peper, E., Kawakami, M. and Gibney, K. (2001) The physiological correlates of Kundalini yoga meditation: a study of a yoga master. Applied Psychophysiology and Biofeedback 26(2), 147–153 5. Bảo Uyên (2016) Khánh Hòa phát triển du lịch sức khỏe, thesaigontimes.vn. Retrived from http://www.thesaigontimes.vn/144215/khanh-hoa-phat-trien-du-lich-suc-khoe.html/ 6. Benman L.G. & Sikka S. (2016) Construction of Self and Other in Yoga, Travel, and Tourism. Canada. Palgrave MacMilan. 7. Berry, W. (1996) The Unsettling of America: Culture and Agriculture. Sierra Club Books, San Francisco, California 8. Butler, L., Waelde, L., Hastings, T., Chin, X., Symons, B., Marshall, J. et al. (2008) Meditation with yoga, group therapy with hypnosis, and psycho-education for long-term depressed mood: a randomized pilot trial. Journal of Clinical Psychology 64(7), 806–820 9. Brotherton, B. & Himmetoglu, B. (1997). Beyond Destination- Special Interest Tourism. Anatolia 8(3): 11-30 10. Chopra, D. and Simon, D. (2004) The Seven Spiritual Laws of Yoga. A Practical Guide to Healing Body, Mind and Spirit. Wiley and Sons, Hoboken, New Jersey 11. Deci, E. and Ryan, R. (1985) Intrinsic Motivation and Self-Determination in Human Behavior. Plenum, New York 12. Desikachar, T. and Cravens, R. (1998) Yoga and the Living Tradition of Krishnamacharya. Health, Healing and Beyond. Aperture Foundation, New York 13. Ditto, B., Eclache, M. and Goldman, B. (2006) Short-term autonomic and cardiovascular effects of mindfulness body scan meditation. Annals of Behavioral Medicine 32(3), 224–237 14. Douglas, N. et al., (2001). Special Interest Tourism: Context and Cases. Brisbane, New York. John Wiley and Sons 15. Farhi, D. (2000) Yoga Mind, Body and Spirit. A Return to Wholeness. Henry Holt, New York 16. Freeman R. (1984). The politics of stakeholder theory: Some future directions. Business Ethics Quarterly. Vol. 4. Pp. 409 – 421. 17. Gerrtisma, R. (2009). The growing yoga community in the Netherlands: How yoga is becoming a lifestyle product including tourism activities. In M. &. Smith, Health and wellness tourism (pp. 361-365). Elsevier. 18. Graburn, N. (2002) The ethnographic tourist. In: Dann, G. (ed.) The Tourist as a Metaphor of the Social World. CAB International, Wallingford, UK 19. Gustavo, N. (2010) Health tourism: the spa goers in Portugal. In: Puczko, L. (ed.) Health, Wellness and Tourism: Healthy Tourists, Healthy Business? Proceedings of the Travel and Tourism Research Association Europe 2010. Annual Conference, 1–3 September, Budapest, Hungary. TTRA-Europe, Dalarna, Sweden, pp. 45–55. 20. Hà Văn Siêu (2015) Di sản văn hóa Phật giáo với việc phát triển du lịch Việt Nam, cinet.vn 21. Hoang and Nguyen (2015) The effectiveness of practicing Pranayama yoga on some respiratory indicators in patients suffering from bronchial disease, International Journal of Science Culture and Sport 3(2), pp.6-12 22. Hoang Thi Tho (2012) Inward-thinking (vipassana) of buddhist epistemology its role and significance for Vietnamese thought, Pylosophy 2(22), pp.21-35 23. Hoyez, A. (2007) The ‘world of yoga’: the production and reproduction of therapeutic landscapes. Social Science and Medicine 65(1), 24. Hung-Tuan-Tran (2015) Nature as impression for dao: a theory of spiritual tourism development in Da-nang – Viet-nam. Dissertation. 25. James K., et al. (1992) Beyond Success. New York. Oxford University Press 26. John B. (1994) What's So Special About Stakeholders? Business Ethics Quarterly. Vol. 4(4) 27. Jois, P. (2002) Yoga Mala. North Point Press, New York 28. Joshi, K. (1965) Philosophy East and West. University of Hawaii Press, Honolulu, Hawaii 29. Kanojia, A. (2010) Meditation and depression: a novel solution to the burden of mental illness in India.Resilience: Interdisciplinary Perspectives on Science and Humanitarianism 1, 77–91 30. Kelly, C. and Smith, M.K. (2009) Holistic tourism: integrating body, mind and spirit. In: Bushell, R. and Sheldon, P. (eds) Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place. Cognizant, New York, pp. 69–83. 31. Kenneth G., (1991) Business Ethics and Stakeholder Analysis. Business Ethics Quarterly. Vol. 1(1). pp. 53-73 32. Kiss (2012). Analysis of demand for wellness and medical tourism in Hungary. Applied Studies in Agribusiness and Commerce (57 – 62) 33. Klein.D.A. (2002) Inner Peace, Good Eats! Newsweek 139. 34. Konu, H. and Laukkanen, T. (2010) Predictors of tourists’ well-being holiday intentions in Finland. Journal of Hospitality and Tourism Management 17, 144–149 35. Kruljac (2016) The requirements and opportunities for promotion of Croatian health tourism. 13th International Scientific Conference on Economic and Social Development. Barcelona. 36. Kumar (2005). New Delhi Journal; India’s Harried Elite Now Turns, and Twists, to Yoga Lite. New York Times. 37. Kumar (2015). Yoga Tourism – A Unique Feather in the Cap of Indian Tourism. Advances in Economics and Business Management. Vol 2 (9). Pp. 919 – 924. 38. Lea, J. (2008) Retreating to nature: rethinking ‘therapeutic landscapes’. Area 40(1), 90–98112–124 39. Lehto.X.Y, Brown. S, Chen. Y, and Morrison. A.M. (2006). Yoga Tourism as a Niche Within the Wellness Tourism Market. Tourism recreation research, 31(1), 25-35. 40. Madrigal, R. and Kahle, L. (1994) Predicting vacation activity preferences on the basis of value system segmentation. Journal of Travel Research 13, 22–28 41. Mai Văn Bảo (2017) Du khách quốc tế đến Đà Lạt tăng gần 40%, nhandancom.vn. Retrived from http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/32517802-du-khach-quoc-te-den-da-lat-tang-gan-40.html 42. Mansfeld, Y. and McIntosh, A. (2009) Wellness through spiritual tourism encounters. In: Bushell, R. and Sheldon, P. (eds) Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place. Cognizant, New York 43. Martin B. et al. (1991) Social Responsibility and Strategic Management. Business & Professional Ethics Journal. Vol. 10(1) pp. 47-66 44. Maslow, A. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review Vol 50, pp. 370–396 45. McCall, T. (2007) Yoga as Medicine. Bantam Dell, New York 46. Mehta, S. and Mehta, M. (1990) Yoga the Iyengar Way. Dorling Kindersley, London 47. Nichter, M. (2013) The Social Life of Yoga: Exploring Transnational Flow. In India,Hauser, B. (Ed), Yoga Traveling: Bodily Practice in Transcultural Perspective, Springer Press, Germany, 2013, p.240 48. Plato (1974) The Simile of the Cave. Book VII in The Republic (2nd, pp. 316–325) Trans. and ed. Desmond Lee. London: Penguin Books 49. Ponder, L. & Holladay, P. (2013). The transformation power of yoga tourism. In Reigsinger, Y. (Eds). Transformative tourism. (pp. 98 – 107). CABI. 50. Prentice, R. (2004) Tourist motivation and typologies. In: Lew, A., Hall, M. and Williams, A. (eds) A Companion to Tourism. Pergamon, Oxford 51. Raghuraj, P. and Telles, S. (2008) Immediate effect of specific nostril manipulating yoga breathing practices on autonomic and respiratory variables. Applied Psychophysiology and Biofeedback 33, 65–75 52. Read, S. E. (1980). A Prime Force in the Expansion of Tourism in the Next Decade: Special Interest Travel. In Hawkins, D. E., Shafer, E. L. and Rovelstad, ]. M. (eds) Tourism Marketing and Management Issues. Washington D.C. George Washington University 53. Redekop, D. (1999) Key Trends for the Travel Industry. Travel Exclusive: 1-7. 54. Reisinger, Y. (2013). Transformational Tourism - Tourist Perspectives. CABI press. UK 55. Ricci, J. (2003) Yoga Escapes. Berkley /Toronto. Celestial Arts. 56. Ryan, R. and Deci, E. (2000) Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being. American Psychologist 55(1), 68–78 57. Satchidananda, S. (1990) The Yoga Sutras of Patanjali. Integral Yoga, Buckingham, Virginia 58. Searle, R. (2005) Beaches; Holidays; Resorts; Tourism. Travel Trade Gazette. UK and Ireland: 9-10. 59. Sheldon, P. and Bushell, R. (2009) Introduction to wellness and tourism. In: Bushell, R. and Sheldon, P. (eds) Wellness and Tourism: Mind, Body, Spirit, Place. Cognizant, New York. 60. Smith, M. (2003) Holistic holidays: tourism and the reconciliation of body, mind, spirit. Journal of Tourism Recreation Research, Vol 28(1), 103–108. 61. Smith, M. and Kelly, C. (2006a) Holist tourism: Journeys of the self? Tourism Recreation Research, Vol 31(1), 15–24 62. Smith, M. and Kelly, C. (2006b) Wellness tourism. Tourism Recreation Research, Vol 31(1), 1–4. 63. Smith, M. and Puczko, L. (2009) Health and Wellness Tourism. Butterworth-Heinemann, Burlington, Massachusetts. 64. Sziva, I. (2010) Gulliver in the land of giants? The opportunities of the Hungarian initiations in the surgical medical touristic market. Paper presented at the Travel and Tourism Research Association Europe 2010 Annual Conference ‘Health, Wellness and Tourism: Healthy Tourists, Healthy Business?’ Budapest, Hungary, 1–3 September. 65. Telles, S., Reddy, S.K. and Nagendra, H.R. (2000) Oxygen consumption and respiration following two yoga relaxation techniques. Applied Psychophysiology and Biofeedback 25(4), 221–227 66. Weiler, B. and Hall, C.M. (1992) Special Interest Tourism. New York. Halsted Press. 67. Singh, S. (2012). Slow travel and Indian culture: Philosophical and practical aspects. In S. Fullager, K. Markwell, & E. Wilson (Eds.), Slow tourism: Experiences and mobilities (pp. 214–226). Bristol: Channel View 68. Vinay R.R et al. (2013), Community tourism and its challenges in rural areas, International Journal of Advanced Research in Management and Social Sciences, Vol 2 (1), pp. 46-57 69. Viettravel (2017) “Thiền – yoga & detox” Hành trình khám phá bản thân, travel.com.vn. Retrived from https://travel.com.vn/tin-tuc-du-lich/thien-yoga-detox-hanh-trinh-kham-pha-ban-than-v11906.aspx 70. Voigt, C., Brown, G. and Howat, G. (2011) Wellness tourists: in search of transformation. Tourism Review 66, 16–30 71. Waelde et al. (2008) A pilot of meditation for mental health workers following Hurricane Katrina. Journal of Traumatic Stress 21(5), 497–500 72. WTO (1985). The Role of Recreation Management in the Development of Active Holidays and Special Interest Tourism and Consequent Enrichment of the Holiday Experience. Madrid. World Tourism Organization. Đại học Đà Lạt |