Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng
Lâm Đồng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng các loại rau quanh năm. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của tuyến trùng hại. Điều tra tập quán canh tác và tác hại của tuyến trùng gây ra trên đồng ruộng nhằm nắm bắt sự hiểu biết của người canh tác với bệnh tuyến tr...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Report |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2022
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/909 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-909 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Quy trình quản lý tổng hợp Tuyến trùng hại rau |
spellingShingle |
Quy trình quản lý tổng hợp Tuyến trùng hại rau Trần, Thị Minh Loan Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
description |
Lâm Đồng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng các loại rau quanh năm. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của tuyến trùng hại. Điều tra tập quán canh tác và tác hại của tuyến trùng gây ra trên đồng ruộng nhằm nắm bắt sự hiểu biết của người canh tác với bệnh tuyến trùng và biện pháp phòng trừ, đồng thời xác định mức độ gây hại trên đồng ruộng để áp dụng biện pháp phù hợp. Sử dụng các biện pháp như vật lý, canh tác, sinh học, sử dụng cây giống sạch bệnh và biện pháp hóa học nhằm hạn chế tuyến trùng hại, đồng thời nhằm xây dựng qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau. Kết quả điều tra cho thấy 73,33% số hộ nông dân trồng xà lách không biết về tuyến trùng hại, tỉ lệ cây bị tuyến trùng trên đồng ruộng là 53,8%, số lượng tuyến trùng ký sinh trên đồng ruộng dao động trong khoảng 1870-1975 con/100g đất, trung bình trong năm là 2094 con/100g đất. Trên cây cải thảo, 66,67% số hộ được điều tra không biết về tuyến trùng hại, tỉ lệ cây bị tuyến trùng trên đồng ruộng trung bình là 37,30%, số lượng tuyến trùng ký sinh trung bình trên đồng ruộng là 2107 con/100g đất, dao động là 1695-4276 con/100g đất. Có đến 80,0% số hộ nông dân không biết về tuyến trùng hại cà tím, tỉ lệ cây bị tuyến trùng hại trung bình là 32,6%, số lượng tuyến trùng ký sinh trung bình là 1216 – 3217 con/100g đất. Kết quả thí nghiệm sử dụng các biện pháp vật lý, canh tác, sinh học, sử dụng cây giống sạch bệnh và biện pháp hóa học để kiểm soát tuyến trùng hại rau cho thấy hiệu lực kiểm soát tuyến trùng, mức độ xâm nhiễm, tỉ lệ nốt sưng và năng suất của xà lách, cải thảo và cà tím biến động ở các nghiệm thức khác nhau. Đối với biện pháp vật lý, hiệu quả kiểm soát tuyến trùng cao nhất ở biện pháp nung nhiệt, đạt 96,75% trên cây xà lách, 62,99% trên cây cải thảo và 88,60% trên cây cà tím, mức độ xâm nhiễm và tỉ lệ nốt sưng ở nghiệm thức này cũng ở mức thấp nhất. Các biện pháp còn lại cũng có tác dụng trong việc kiểm soát tuyến trùng và hiệu quả dao động trong khoảng từ 30 – 54%. Năng suất của xà lách, cải thảo, cà tím cao nhất ở nghiệm thức nung nhiệt lần lượt là 31,25 tấn/ha, 87,14 tấn/ha, 160,11 tấn/ha. Luân canh với cây cà chua và không thu dọn tàn dư của vụ trước không có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng. Trong khi đó, luân canh với cây cúc tần có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng đối với cây xà lách, cải thảo và cà tím lần lượt là 55,45%, 78,21%, 12,88%. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm khi xen canh với cúc tần cũng ở mức thấp, đối với cây xà lách là 19,33% và 2,60, trên cải thảo là 20,00% và 2,67, trên cây cà tím là 22,00 và 3,67. Năng suất của xà lách (29,36 tấn/ha), cải thảo (89,69 tấn/ha) ở mức cao nhất khi luân canh với cúc tần, trong khi đó năng suất của cà tím cao nhất khi xen canh với đậu cô ve, đạt 132,08 tấn/ha. Đối với biện pháp sinh học, sử dụng phương pháp xông hơi sinh học có hiệu quả kiểm soát tuyến trùng sau 20 ngày xử lý trên các đối tượng nghiên cứu là cao nhất. Trong khi đó mức độ xâm nhiễm và tỉ lệ nốt sưng trên cây xà lách, cải thảo và cà tím thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng Saponin là thấp nhất. Năng suất cây trồng cao nhất ở nghiệm thức sử dụng dầu Neem. Đối với biện pháp sử dụng cây giống sạch bệnh thì hiệu lực phòng trừ tuyến trùng ở phương pháp tự sản xuất cây giống cao hơn biện pháp lựa chọn cây giống sạch bệnh từ vườn ươm. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm của phương pháp này cũng thấp hơn phương pháp lấy ngẫu nhiên cây giống và lựa chọn cây giống từ vườn ươm. Tuy nhiên, năng suất của ba phương pháp này lại không có sự khác biệt về mặt thống kê ở tất cả ba loại cây trồng nghiên cứu. Sử dụng hoạt chất Ethoprothos và Carbonsulfan có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng trên xà lách, cải thảo và cà tí cao hơn hoạt chất Abamectin. Xây dựng được 3 qui trình, 3 mô hình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng ở mô hình xà lách, cải thảo và cà tím lần lượt là 62,95%, 62,63% và 70,29%. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm ở mô hình cũng thấp hơn so với đối chứng. Năng suất xà lách đạt 29,12 tấn/ha, cải thảo là 88,14 tấn/ha và cà tím đạt 132,10 tấn/ha. |
author2 |
Nguyễn, Văn Kết |
author_facet |
Nguyễn, Văn Kết Trần, Thị Minh Loan |
format |
Report |
author |
Trần, Thị Minh Loan |
author_sort |
Trần, Thị Minh Loan |
title |
Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
title_short |
Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
title_full |
Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
title_fullStr |
Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng |
title_sort |
nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại lâm đồng |
publisher |
Trường Đại học Đà Lạt |
publishDate |
2022 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/909 |
_version_ |
1768305890255962112 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-9092022-09-12T15:47:59Z Nghiên cứu qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng Trần, Thị Minh Loan Nguyễn, Văn Kết Lê, Dũng Hồ, Thị Thu Hòa Nguyễn, Tiến An Nguyễn, Thị Tươi Trần, Thị Như Phương Quy trình quản lý tổng hợp Tuyến trùng hại rau Lâm Đồng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng các loại rau quanh năm. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của tuyến trùng hại. Điều tra tập quán canh tác và tác hại của tuyến trùng gây ra trên đồng ruộng nhằm nắm bắt sự hiểu biết của người canh tác với bệnh tuyến trùng và biện pháp phòng trừ, đồng thời xác định mức độ gây hại trên đồng ruộng để áp dụng biện pháp phù hợp. Sử dụng các biện pháp như vật lý, canh tác, sinh học, sử dụng cây giống sạch bệnh và biện pháp hóa học nhằm hạn chế tuyến trùng hại, đồng thời nhằm xây dựng qui trình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau. Kết quả điều tra cho thấy 73,33% số hộ nông dân trồng xà lách không biết về tuyến trùng hại, tỉ lệ cây bị tuyến trùng trên đồng ruộng là 53,8%, số lượng tuyến trùng ký sinh trên đồng ruộng dao động trong khoảng 1870-1975 con/100g đất, trung bình trong năm là 2094 con/100g đất. Trên cây cải thảo, 66,67% số hộ được điều tra không biết về tuyến trùng hại, tỉ lệ cây bị tuyến trùng trên đồng ruộng trung bình là 37,30%, số lượng tuyến trùng ký sinh trung bình trên đồng ruộng là 2107 con/100g đất, dao động là 1695-4276 con/100g đất. Có đến 80,0% số hộ nông dân không biết về tuyến trùng hại cà tím, tỉ lệ cây bị tuyến trùng hại trung bình là 32,6%, số lượng tuyến trùng ký sinh trung bình là 1216 – 3217 con/100g đất. Kết quả thí nghiệm sử dụng các biện pháp vật lý, canh tác, sinh học, sử dụng cây giống sạch bệnh và biện pháp hóa học để kiểm soát tuyến trùng hại rau cho thấy hiệu lực kiểm soát tuyến trùng, mức độ xâm nhiễm, tỉ lệ nốt sưng và năng suất của xà lách, cải thảo và cà tím biến động ở các nghiệm thức khác nhau. Đối với biện pháp vật lý, hiệu quả kiểm soát tuyến trùng cao nhất ở biện pháp nung nhiệt, đạt 96,75% trên cây xà lách, 62,99% trên cây cải thảo và 88,60% trên cây cà tím, mức độ xâm nhiễm và tỉ lệ nốt sưng ở nghiệm thức này cũng ở mức thấp nhất. Các biện pháp còn lại cũng có tác dụng trong việc kiểm soát tuyến trùng và hiệu quả dao động trong khoảng từ 30 – 54%. Năng suất của xà lách, cải thảo, cà tím cao nhất ở nghiệm thức nung nhiệt lần lượt là 31,25 tấn/ha, 87,14 tấn/ha, 160,11 tấn/ha. Luân canh với cây cà chua và không thu dọn tàn dư của vụ trước không có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng. Trong khi đó, luân canh với cây cúc tần có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng đối với cây xà lách, cải thảo và cà tím lần lượt là 55,45%, 78,21%, 12,88%. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm khi xen canh với cúc tần cũng ở mức thấp, đối với cây xà lách là 19,33% và 2,60, trên cải thảo là 20,00% và 2,67, trên cây cà tím là 22,00 và 3,67. Năng suất của xà lách (29,36 tấn/ha), cải thảo (89,69 tấn/ha) ở mức cao nhất khi luân canh với cúc tần, trong khi đó năng suất của cà tím cao nhất khi xen canh với đậu cô ve, đạt 132,08 tấn/ha. Đối với biện pháp sinh học, sử dụng phương pháp xông hơi sinh học có hiệu quả kiểm soát tuyến trùng sau 20 ngày xử lý trên các đối tượng nghiên cứu là cao nhất. Trong khi đó mức độ xâm nhiễm và tỉ lệ nốt sưng trên cây xà lách, cải thảo và cà tím thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng Saponin là thấp nhất. Năng suất cây trồng cao nhất ở nghiệm thức sử dụng dầu Neem. Đối với biện pháp sử dụng cây giống sạch bệnh thì hiệu lực phòng trừ tuyến trùng ở phương pháp tự sản xuất cây giống cao hơn biện pháp lựa chọn cây giống sạch bệnh từ vườn ươm. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm của phương pháp này cũng thấp hơn phương pháp lấy ngẫu nhiên cây giống và lựa chọn cây giống từ vườn ươm. Tuy nhiên, năng suất của ba phương pháp này lại không có sự khác biệt về mặt thống kê ở tất cả ba loại cây trồng nghiên cứu. Sử dụng hoạt chất Ethoprothos và Carbonsulfan có hiệu lực phòng trừ tuyến trùng trên xà lách, cải thảo và cà tí cao hơn hoạt chất Abamectin. Xây dựng được 3 qui trình, 3 mô hình quản lý tổng hợp tuyến trùng hại rau. Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng ở mô hình xà lách, cải thảo và cà tím lần lượt là 62,95%, 62,63% và 70,29%. Tỉ lệ nốt sưng và mức độ xâm nhiễm ở mô hình cũng thấp hơn so với đối chứng. Năng suất xà lách đạt 29,12 tấn/ha, cải thảo là 88,14 tấn/ha và cà tím đạt 132,10 tấn/ha. 2022-09-12T14:27:17Z 2022-09-12T14:27:17Z 2016-12 2013-02-01 2016-12-27 Report Đề tài cấp Bộ và tương đương Khoa học nông nghiệp http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/909 B2013-02 vi 1. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Lực và Lương Đức Gia (1990), Tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu ở XNLH hồ tiêu Tân Lâm, Quảng Trị, NXB KHKT Hà Nội. Tuyển tập các công trình nghiên cứu ST & TNSV (1986-1990). 2. Chi cục bảo vệ thực vật Lâm Đồng (2008),Đề tài nghiên cứu biến dạng củ cà rốt tại Đà Lạt 2006-2007, Lâm Đồng. 3. Trần Thị Thu Hà và Nguyễn Tăng Tôn (2011), Nghiên cứu thành phần cà mật số tuyến trùng gây hại trên cây hồ tiêu tại Cam Lộ, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 67. 4. Trần Kim Loang và Phan Quốc Sủng ( 2001), Phòng trừ bệnh thối rễ do tuyến trùng Pratylenchus coffeae trên cà phê trồng lại bằng các biện pháp canh tác, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 5. Nguyễn Lâm Thanh, Trần Thị Ánh Nguyệt và Trần Thị Minh Loan (2008), Nghiên cứu và đề xuất một số phương pháp xử lý tuyến trồng trên đất trồng cà rốt, Thông báo khoa học - Trường Đại học Đà Lạt, tr. 127-132. 6. Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Tài Đạt, Nguyễn Thị Mai Hương và Nguyễn Trung Đức ( 2012), Nghiên cứu tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne spp.) hại lúa tại Việt Nam, Tạp chí bảo vệ thực vật. 1. 7. Nguyễn Ngọc Châu (2003), Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 8. Antoine Affokpon, Danny L. Coyne, Cho Cho Htay, Rufin Dossou Agbèdè, Louis Lawouin và Jozef Coosemans (2011), Biocontrol potential of native Trichoderma isolates against root-knot nematodes in West African vegetable production systems, Soil Biology and Biochemistry. 43(3), tr. 600-608. 9. Ahmad Saad Al-Hazmi và Muhammad TariqJaveed (2016), Effects of different inoculum densities of Trichoderma harzianum and Trichoderma viride against Meloidogyne javanica on tomato, Saudi Journal of Biological Sciences. 23(2), tr. 288-292. 10. D. J. Bailey, G. L. Biran, B. R. Kerry và C. A. Gilligan (2008), Pathozone dynamics of Meloidogyne incognita in the rhizosphere of tomato plants in the presence and absence of the nematophagous fungus, Pochonia chlamydosporia, Plant Pathology. 57, tr. 354–362. 11. D. M. Bird và I. Kaloshian (2003), Are roots special? Nematodes have their say Physiological and Molecular, Plant Pathology. 62, tr. 115-123. 12. Fardos Bokhar (2008), Efficacy of some Trichoderma species in the control of Rotylenchulus reniformis and Meloidogyne javanica, Toxicology Letters. 180, Supplement, tr. S180. 13. J. Bridge (1996), Nematode management in sustainable and subsistance agriculture, Annual review phythopathology. 34, tr. 201-225. 14. J. Bridge và L. J. Page (1980), Estimation of Root-knot Nematode Infestation Levels on Roots using a Rating Chart, Tropical Pest Management. 26(3), tr. 296-298. 15. Stephen M. Brown, James L. Kepner và Grover C. Smart Jr (1985), Increased crop yields following application of Bacillus penetrans to field plots infested with Meloidogyne incognita, Soil Biology and Biochemistry. 17(4), tr. 483-486. 16. Y. L. Chan, D. Cai, P. W. J. Taylor, M. T. Chan và K. W. Yeh (2010), Adverse effect of the chitinolytic enzyme PjCHI-1 in transgenic tomato on egg mass production and embryonic development of Meloidogyne incognita, Plant pathology. 59, tr. 922-930. 17. David J. Chitwood (2003), Research on plant-parasitic nematode biology conducted by the United States Department of Agriculture–Agricultural Research Service, Pest Management Science. 59 tr. 748-753. 18. P. Deberdt, P. Quénéhervé, A. Darrasse và P. Prior (1999), Increased susceptibility to bacterial wilt in tomatoes by nematode galling and the role of the Mi gene in resistance to nematodes and bacterial wilt., Plant pathology. 48, tr. 408 – 414. 19. L. W. Duncan (1991), Current options for nematode management, Annu. Rev. Phytopathol. 29, tr. 469-490. 20. J. D. Eisenback (1985), Diagnostic characters useful in the identification of the four most common species of root-knot nematodes, trong J. N. Sasser và C. C Carter, chủ biên, An Advanced Treatise on Meloidogyne, North Carolina State University Graphics, Raleigh, North Carolina, tr. 95–112. 21. Jonathan D. Eisenback và Hedwig Hischmann Triantaphyllou (1991), Root-knot nematodes: Meloidogyne Species and Races (chapter 6), trong William R. Nickle, chủ biên, Manual of Agricultural Nematology, Marcel Dekker Inc, New York, tr. 191-274. 22. H. Ferris và J. W. Noling (1987), Analysis and prediction as a basic for management decision. , trong R. H Brown và B. R Kerry, chủ biên, Principles and practice of Nematode control in Crops., Academic Press, Australia, tr. 49-85. 23. I. J. Forter và P. R. Merriman (1985), Evaluation of soil solarization for control of root diseases of row crops in Victoria, Plant pathology. 34(1), tr. 108–118 24. Heba M. M. Ibrahim, Nadim W. Alkharouf, Susan L. F. Meyer, Mohammed A. M. Aly, Abd El Kader Y. Gamal El-Din, Ebtissam H. A. Hussein và Benjamin F. Matthews (2011), Post-transcriptional gene silencing of root-knot nematode in transformed soybean roots, Experimental Parasitology. 127(1), tr. 90-99. 25. Brian R. Kerry (1990), An Assessment of Progress toward Microbial Control of Plant-parasitic Nematodes, Nematology. 22(4S), tr. 621-631. 26. K. Lambert và S. Bekal (2002),Introduction to Plant-Parasitic Nematodes., , The Plant Health Instructor. 27. F. Lamberti (1997), Plant nematology in developing countries: Problems and progress, FAO Plant Production and Protection Paper, tr. 144. 28. José-Antonio López-Pérez, Michelle Le Strange, Isgouhi Kaloshian và Antoon T. Ploeg (2006), Differential response of Mi gene-resistant tomato rootstocks to root-knot nematodes (Meloidogyne incognita), Crop Protection. 25(4), tr. 382-388. 29. Roland N. Perry và Maurice Moens (2006), Plant Nematology, CAB internatinali, UK. 30. A. U Rehman (2009),Integration of different bio-control agents for the management of rootknot nematode (Meloidogyne spp.), University of Agriculture Faisalabad Pakistan, Dept of plant pathology. 31. J. N. Sasser (1980), Root-knot nematodes. A global menace to crop production, Plant Diseases. 64, tr. 66-41. 32. R. A. Sikora (1992), Management of the antagonistic potential in agricultural ecosystems for the biological control of plant parasitic nematodes, Annual Review of Phytopathology. 30, tr. 245–270. 33. L. N. Staniland (1954), A modification of the Baermann Funnel Technique for the Collection of Nematodes from Plant Material, Journal of Helminthology. 18(1/2), tr. 115-117. 34. A. L. Taylor và J. N. Sasser (1978), Biology, identification and control of root-knot nematodes (Meloidogyne species), North Carollina State University Graphics, United states of America 35. P. C. Trivedi và K. R. Barker (1986), Management of Nematodes by cultural Practices., Nematopica,. 6(2), tr. 213-236. 36. S. Verdejo-Lucas, F. J. Sorribas, C. Ornat và M. Galeano (2003), Evaluating Pochonia chlamydosoria in a double-cropping system of lettuce and tomato in plastic houses infested with Meloidogyne javanica 52, tr. 521-528. 37. A. G. Whitehead và J. R. Hemming (1965), A comparison of some quantitative methods of extracting small vermiform nematodes from soil., Annals of Applied Biology. 55, tr. 25-38. 2901/QĐ-BGDĐT 2711/QĐ-BGDĐT Biên bản họp nghiệm thu đề tài ngày 27/12/2016 480 triệu đồng Trường Đại học Đà Lạt Lâm Đồng |