Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015

Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi, đây cũng là thời điểm đánh dấu một chuyển biến lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của tộc người Raglai. Từ đây người Raglai bước vào một thời kỳ mới, xây dựng xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh
Tác giả khác: Cao, Thế Trình
Định dạng: Dissertation
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/113265
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-113265
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-1132652023-10-05T16:59:25Z Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015 Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh Cao, Thế Trình Bùi, Văn Hùng Lịch sử Việt Nam người Raglai 1975 2015 Ninh Thuận Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi, đây cũng là thời điểm đánh dấu một chuyển biến lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của tộc người Raglai. Từ đây người Raglai bước vào một thời kỳ mới, xây dựng xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong suốt 40 năm qua (1975 – 2015), với những chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước, cùng với những cố gắng của chính người Raglai, vùng đồng bào dân tộc Raglai ở Ninh Thuận đã có những biến đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa. Về kinh tế: Hoạt động kinh tế truyền thống của người Raglai ở Ninh Thuận mang tính tự cung, tự cấp; trồng trọt (canh tác nương rẫy) là hoạt động chính và quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế và thu nhập của người Raglai. Trong những thập niên gần đây, cây lúa nước thay thế cây lúa nương; cơ cấu cây trồng không chỉ có các loại ngũ cốc, rau củ mà đa dạng hơn với các loại cây hàng hóa. Chăn nuôi cũng có những biến đổi, đặc biệt là đàn gia súc được quan tâm phát triển. Nhìn chung, nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi dần đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của người Raglai. Từ những biến đổi trên, các loại hình nghề nghiệp, lao động và dịch vụ khác cũng ra đời và phát triển. Về xã hội: Xã hội truyền thống của người Raglai khá chặt chẽ, bao gồm tổ chức làng (palei), dòng họ (apok pitiad) và gia đình (voh sa). Người Raglai theo chế độ mẫu hệ, trong đó người đàn bà lớn tuổi nhất đóng vai trò quan trọng, quyết định việc giải quyết mọi vấn đề. Quyền thừa kế tài sản thuộc về con gái. Vai trò của ông cậu rất quan trọng đối với gia đình. Đến nay, do quản lý bởi hệ thống hành chính và các định chế pháp luật thống nhất trong toàn quốc nên cơ cấu tổ chức xã hội của người Raglai cũng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, quan hệ dòng họ vẫn còn khá đậm nét và vẫn giữ một vai trò nhất định trong đời sống xã hội của người Raglai ở Ninh Thuận. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục – đào tạo và y tế ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu rất đáng ghi nhận. xi Về văn hóa: Là một dân tộc miền rừng núi, sống du canh du cư với nền kinh tế tự cung, tự cấp chậm phát triển. Tuy nhiên, đời sống văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Raglai vẫn rất phong phú và đa dạng. Chính vì vậy, nghiên cứu về văn hóa vật chất và tinh thần của người Raglai vẫn được giới học giả quan tâm như kho tàng âm nhạc dân gian, nhạc cụ, tín ngưỡng,… Hiện nay, với sự phát triển của khoa học – công nghệ, giao lưu và tiếp biến văn hóa mạnh mẽ nên các nền văn hóa có xu hướng xích lại gần nhau hơn. Một mặt, sự giao thoa, đan xen, hỗn dung văn hóa đã và đang mang lại sự đa dạng, làm giàu văn hóa của các tộc người – trong đó có người Raglai. Mặt khác, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các tộc người thiểu số cũng đang có nguy cơ bị mai một. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 – 2015 là vấn đề nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2022-08-18T02:15:24Z 2022-08-18T02:15:24Z 2019 Dissertation https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/113265 vi application/pdf application/pdf application/pdf application/pdf application/pdf Trường Đại học Đà Lạt
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Lịch sử Việt Nam
người Raglai
1975
2015
Ninh Thuận
spellingShingle Lịch sử Việt Nam
người Raglai
1975
2015
Ninh Thuận
Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh
Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
description Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi, đây cũng là thời điểm đánh dấu một chuyển biến lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của tộc người Raglai. Từ đây người Raglai bước vào một thời kỳ mới, xây dựng xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong suốt 40 năm qua (1975 – 2015), với những chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước, cùng với những cố gắng của chính người Raglai, vùng đồng bào dân tộc Raglai ở Ninh Thuận đã có những biến đổi về kinh tế, xã hội, văn hóa. Về kinh tế: Hoạt động kinh tế truyền thống của người Raglai ở Ninh Thuận mang tính tự cung, tự cấp; trồng trọt (canh tác nương rẫy) là hoạt động chính và quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế và thu nhập của người Raglai. Trong những thập niên gần đây, cây lúa nước thay thế cây lúa nương; cơ cấu cây trồng không chỉ có các loại ngũ cốc, rau củ mà đa dạng hơn với các loại cây hàng hóa. Chăn nuôi cũng có những biến đổi, đặc biệt là đàn gia súc được quan tâm phát triển. Nhìn chung, nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi dần đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của người Raglai. Từ những biến đổi trên, các loại hình nghề nghiệp, lao động và dịch vụ khác cũng ra đời và phát triển. Về xã hội: Xã hội truyền thống của người Raglai khá chặt chẽ, bao gồm tổ chức làng (palei), dòng họ (apok pitiad) và gia đình (voh sa). Người Raglai theo chế độ mẫu hệ, trong đó người đàn bà lớn tuổi nhất đóng vai trò quan trọng, quyết định việc giải quyết mọi vấn đề. Quyền thừa kế tài sản thuộc về con gái. Vai trò của ông cậu rất quan trọng đối với gia đình. Đến nay, do quản lý bởi hệ thống hành chính và các định chế pháp luật thống nhất trong toàn quốc nên cơ cấu tổ chức xã hội của người Raglai cũng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên, quan hệ dòng họ vẫn còn khá đậm nét và vẫn giữ một vai trò nhất định trong đời sống xã hội của người Raglai ở Ninh Thuận. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục – đào tạo và y tế ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu rất đáng ghi nhận. xi Về văn hóa: Là một dân tộc miền rừng núi, sống du canh du cư với nền kinh tế tự cung, tự cấp chậm phát triển. Tuy nhiên, đời sống văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Raglai vẫn rất phong phú và đa dạng. Chính vì vậy, nghiên cứu về văn hóa vật chất và tinh thần của người Raglai vẫn được giới học giả quan tâm như kho tàng âm nhạc dân gian, nhạc cụ, tín ngưỡng,… Hiện nay, với sự phát triển của khoa học – công nghệ, giao lưu và tiếp biến văn hóa mạnh mẽ nên các nền văn hóa có xu hướng xích lại gần nhau hơn. Một mặt, sự giao thoa, đan xen, hỗn dung văn hóa đã và đang mang lại sự đa dạng, làm giàu văn hóa của các tộc người – trong đó có người Raglai. Mặt khác, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các tộc người thiểu số cũng đang có nguy cơ bị mai một. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 – 2015 là vấn đề nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
author2 Cao, Thế Trình
author_facet Cao, Thế Trình
Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh
format Dissertation
author Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh
author_sort Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh
title Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
title_short Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
title_full Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
title_fullStr Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
title_full_unstemmed Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người Raglai ở Ninh Thuận từ 1975 đến 2015
title_sort biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa của người raglai ở ninh thuận từ 1975 đến 2015
publisher Trường Đại học Đà Lạt
publishDate 2022
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/113265
_version_ 1819803534161346560