Văn hóa Chăm ở Tây Nguyên - Di tích, di vật và truyền thuyết, huyền thoại

Giới thiệu dấu ấn hoá Chăm ở Tây Nguyên trong bối cảnh Việt nam và Đông Nam Á. Giải thích vài khái niệm. Bước đầu giải quyết vấn đề liên quan đến cách gọi tộc danh giữa người Chăm và người bản địa Tây Nguyên; vấn đề trao đổi hàng hoá và con đường giao thương giữa người Chăm và người tại chỗ Tây Nguy...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Thị Hòa, Ngô, Văn Lệ, Lâm, Quang Thùy Nhiên, Nguyễn, Thị Minh Tâm, Nguyễn, Thị Thanh Vân, Mai, Minh Nhật, Chu, Thái Sơn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Hội Dân tộc học - Nhân học thành phố Hồ Chí Minh 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/198527
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giới thiệu dấu ấn hoá Chăm ở Tây Nguyên trong bối cảnh Việt nam và Đông Nam Á. Giải thích vài khái niệm. Bước đầu giải quyết vấn đề liên quan đến cách gọi tộc danh giữa người Chăm và người bản địa Tây Nguyên; vấn đề trao đổi hàng hoá và con đường giao thương giữa người Chăm và người tại chỗ Tây Nguyên trong quá khứ và hiện nay. Phân tích, lý giải về một di vật Chămpa được phát hiện ở vùng cận Tây Nguyên. Giới thiệu dấu vết văn hoá Chăm ở Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia Lai - di tích, di vật và truyền thuyết, huyền thoại, cụ thể: giới thiệu các nghiên cứu về dấu tích văn hoá Chăm ở các tỉnh nói trên từ trước năm 1975, sau năm 1975; trình bày khảo sát, phân tích, lý giải nghiên cứu, phát hiện của tác phẩm từ năm 2013 đến nay.