Một số ý kiến về cung và cầu mía nguyên liệu trong ngành sản xuất mía đường

Tháng 10 năm 1994, "Dự án quốc gia về cây mía" đã được Chính phủ thông qua với mục tiêu của dự án là tự cung cấp đường bằng cách tăng sản xuất đường tới 1 - 1,1 triệu tấn. Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh việc xây dựng các nhà máy chế biến nhằm tăng năng lực chế biến đường, chúng ta cần p...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thành Nhân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/36782
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tháng 10 năm 1994, "Dự án quốc gia về cây mía" đã được Chính phủ thông qua với mục tiêu của dự án là tự cung cấp đường bằng cách tăng sản xuất đường tới 1 - 1,1 triệu tấn. Để đạt được mục tiêu đó, bên cạnh việc xây dựng các nhà máy chế biến nhằm tăng năng lực chế biến đường, chúng ta cần phải đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chế biến của các nhà máy và các cơ sở chế biến thủ công có thể còn duy trì trong những năm tới. Tuy nhiên một tình trạng lặp đi lặp lại trong nhiều năm qua là việc mất cân đối thường xuyên giữa cung và cầu mía nguyên liệu để sản xuất đường. Dẫn đến sự biến động giá mía trong mỗi vụ và giữa các vụ. Điều này được phản ánh trong biểu số liệu sau đây.