Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm táo xanh tỉnh Ninh Thuận

Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Ninh Thuận từ tháng 12/2011 đến tháng 6/2012, với mục tiêu đề xuất các chính sách và hoạt động hỗ trợ ngành hàng táo xanh tỉnh Ninh Thuận nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ và các tác nhân khác tham gia vào chuỗi giá trị táo xanh. Lí thuyết về liên kết chuỗi gi...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Phú Sơn, Lê, Văn Gia Nhỏ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/36990
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Ninh Thuận từ tháng 12/2011 đến tháng 6/2012, với mục tiêu đề xuất các chính sách và hoạt động hỗ trợ ngành hàng táo xanh tỉnh Ninh Thuận nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ và các tác nhân khác tham gia vào chuỗi giá trị táo xanh. Lí thuyết về liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks, 2007) của Tổ chức hợp tác quốc tế Đức - GIZ (Deutsche Gesellchaft fr Internationale Zusammenarbeit) được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sản phẩm táo được bán ở dạng trái tươi. Có 5 kênh thị trường phn phối sản phẩm táo Ninh Thuận, trong đó 3 kênh được chọn để phân tích: (i) Kênh 1: Người trồng táo => Thương lái => Chủ vựa trong tỉnh => Chủ vựa ngoài tỉnh => Người bán lẻ/Siêu thị => Người tiêu dùng; (ii) Kênh 2: Người trồng táo => Chủ vựa trong tỉnh => Người bán lẻ trong tỉnh => Người tiêu dùng; và (iii) Kênh 3: Người trồng táo => Công ty chế biến => Người tiêu dùng. Sự phân bổ giá trị gia tăng thuần (NVA -Net Value Added) giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị táo tương đối hợp lí khi so sánh với tỉ lệ đóng góp của các tác nhân với giá trị gia tăng (VA-Value Added) của chuỗi.