Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được đo lường bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. Ví dụ 1USD = 106 JPY. Tại Việt Nam tỷ giá hối đoái chính là giá cả của ngoại tệ , ví dụ 1USD = 13.970 VND, 1GBP = 22.800 VND. Vì vậy việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực , c...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Hoàng Ngân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37544
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37544
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375442014-11-23T23:52:06Z Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam Trần, Hoàng Ngân Kinh tế Tỷ giá Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được đo lường bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. Ví dụ 1USD = 106 JPY. Tại Việt Nam tỷ giá hối đoái chính là giá cả của ngoại tệ , ví dụ 1USD = 13.970 VND, 1GBP = 22.800 VND. Vì vậy việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực , các doanh nghiệp có thu chi ngoại tệ từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế…Thực hiện chính sách tỷ giá không phù hợp là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính tại các nước ASEAN - Thái Lan –Indonesia- Philippine- Malaysia vào tháng 7.1997 vừa qua .Do đó tỷ giá hối đoái là một công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tài chính –tiền tệ quốc gia . Trong thời gian qua ,nhìn chung chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế , nhưng trong từng giai đoạn thì chính sách tỷ giá cũng còn nhiều vấn đề cần tranh luận. Trước năm 1988 nước ta thực hiện chính sách tỷ giá cố định, giá cả ngoại tệ do NHNN quyết định và hầu như cố định theo thời gian.Kể từ ngày 20.10.1988 thực hiện quyết định 271/CTHĐBT , NHNN điều chỉnh tỷ giá theo tính hiệu thị trường, theo đó giá USD từng bước được điều chỉnh phù hợp với thị trường(tháng 11.88 là 2.600 VND/USD, 1.1989 là 3.300, 12.1989 là 4.400, 12.1990 là 7.000) Tuy nhiên do tình hình buông lỏng trong quản lý ngoại tệ , dẫn đến hiện tượng đầu cơ ngoại tệ làm giá USD lên cơn sốt 14.000VND/USD vào tháng 10.1991 . Trước tình hình trên Chính phủ ban hành quyết định 337/HĐBT ngày 25.10.1991 về một số biện pháp quản lý ngoại tệ : cấm các đơn vị không được cho vay ,thanh toán , mua bán, chuyển nhượng với nhau bằng ngoại tệ,việc mua bán được thực hiện tại ngân hàng hoặc tại trung tâm giao dịch ngoại tệ …(trung tâm giao dịch ngoại tệ được thành lập tại thành phố HCM và Hà Nội) 2014-06-06T03:49:02Z 2014-06-06T03:49:02Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37544 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 108, 10-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Tỷ giá
spellingShingle Kinh tế
Tỷ giá
Trần, Hoàng Ngân
Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
description Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được đo lường bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. Ví dụ 1USD = 106 JPY. Tại Việt Nam tỷ giá hối đoái chính là giá cả của ngoại tệ , ví dụ 1USD = 13.970 VND, 1GBP = 22.800 VND. Vì vậy việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực , các doanh nghiệp có thu chi ngoại tệ từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế…Thực hiện chính sách tỷ giá không phù hợp là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính tại các nước ASEAN - Thái Lan –Indonesia- Philippine- Malaysia vào tháng 7.1997 vừa qua .Do đó tỷ giá hối đoái là một công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tài chính –tiền tệ quốc gia . Trong thời gian qua ,nhìn chung chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế , nhưng trong từng giai đoạn thì chính sách tỷ giá cũng còn nhiều vấn đề cần tranh luận. Trước năm 1988 nước ta thực hiện chính sách tỷ giá cố định, giá cả ngoại tệ do NHNN quyết định và hầu như cố định theo thời gian.Kể từ ngày 20.10.1988 thực hiện quyết định 271/CTHĐBT , NHNN điều chỉnh tỷ giá theo tính hiệu thị trường, theo đó giá USD từng bước được điều chỉnh phù hợp với thị trường(tháng 11.88 là 2.600 VND/USD, 1.1989 là 3.300, 12.1989 là 4.400, 12.1990 là 7.000) Tuy nhiên do tình hình buông lỏng trong quản lý ngoại tệ , dẫn đến hiện tượng đầu cơ ngoại tệ làm giá USD lên cơn sốt 14.000VND/USD vào tháng 10.1991 . Trước tình hình trên Chính phủ ban hành quyết định 337/HĐBT ngày 25.10.1991 về một số biện pháp quản lý ngoại tệ : cấm các đơn vị không được cho vay ,thanh toán , mua bán, chuyển nhượng với nhau bằng ngoại tệ,việc mua bán được thực hiện tại ngân hàng hoặc tại trung tâm giao dịch ngoại tệ …(trung tâm giao dịch ngoại tệ được thành lập tại thành phố HCM và Hà Nội)
format Article
author Trần, Hoàng Ngân
author_facet Trần, Hoàng Ngân
author_sort Trần, Hoàng Ngân
title Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
title_short Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
title_full Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
title_fullStr Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
title_full_unstemmed Chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước Việt Nam
title_sort chính sách tỷ giá và cách điều hành tỷ giá của ngân hàng nhà nước việt nam
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37544
_version_ 1757660249277333504