Từ mô hình 3C dến mô hình 6C trong giảng dạy đại học

Để trả lời cho câu hỏi giảng cái gì? (What?) Nội dung bài giảng phải bộc lộ đầy đủ kiến thức sâu về chuyên môn và rộng về lĩnh vực, phạm vi ứng dụng. - Đối tượng bị ấn tượng bởi kiến thức sâu, rộng nhưng đơn giản chứ không phải bởi sự trình bày nặng về biểu diễn, phơi bày sự thông thái. “Hãy...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hồ, Đức Hùng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37900
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Để trả lời cho câu hỏi giảng cái gì? (What?) Nội dung bài giảng phải bộc lộ đầy đủ kiến thức sâu về chuyên môn và rộng về lĩnh vực, phạm vi ứng dụng. - Đối tượng bị ấn tượng bởi kiến thức sâu, rộng nhưng đơn giản chứ không phải bởi sự trình bày nặng về biểu diễn, phơi bày sự thông thái. “Hãy đơn giản hóa những vấn đề phức tạp, không phức tạp hóa những vấn đề vốn dĩ đơn giản”. Diễn đạt ngôn ngữ “hàn lâm” bằng ngôn ngữ của “cuộc sống” và “đời thường”. - Thái độ tích cực, di chuyển, không đứng tĩnh tại ở một chỗ (không bám bục), nhiệt tình, nói to khỏe, đôi lúc “dí dỏm” (chọn chủ đề minh họa). Phong cách diễn đạt tự nhiên đối với vấn đề trình bày sẽ có tác động lớn đến đối tượng. Đối tượng sẽ nhớ đến những vấn đề cốt lõi – giá trị cốt lõi (Core value) của vấn đề. - Loại thông tin cung cấp cho đối tượng tùy thuộc vào tính chất của đối tượng và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ tại nơi giảng (Overhead, projector, hoặc có bảng đen / phấn trắng, hay chỉ có bục giảng). — Hãy sử dụng các kỹ thuật mà chúng ta thấy thuận tiện trong bài giảng của mình.