Ứng dụng phương pháp đại số tổ hợp để tính độ đo xác suất rời rạc

Giới thiệu về biến ngẫu nhiên, độ đo xác suất rời rạc, dãy số Fibonacci và Tỷ số vàng. Nêu cách thức ứng dụng dãy số Fibonacci và Tỷ số vàng vào việc giải Bài toán (0, 1, 4) là bài toán tương đương với bài toán (0, 1, 3) nổi tiếng trong Hình học Fractal. Trình bày ứng dụng dãy số Fibonacci và Tỷ số...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Nhụy
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56862
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giới thiệu về biến ngẫu nhiên, độ đo xác suất rời rạc, dãy số Fibonacci và Tỷ số vàng. Nêu cách thức ứng dụng dãy số Fibonacci và Tỷ số vàng vào việc giải Bài toán (0, 1, 4) là bài toán tương đương với bài toán (0, 1, 3) nổi tiếng trong Hình học Fractal. Trình bày ứng dụng dãy số Fibonacci và Tỷ số vàng để tính giá trị bé nhất của độ đo được xác định bởi tích chập 5 lần của độ đo Cantor chuẩn.