Giảng dạy và đánh giá theo mô hình CDIO đáp ứng chuẩn đầu ra từ cấp môn học đến cấp chương trình

Kể từ khi Khoa Cơ khí bắt đầu tìm hiểu và áp dụng thí điểm mô hình CDIO để phát triển chương trình đào tạo tích hợp cho ngành Kỹ thuật Cơ khí vào năm 2010, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được xây dựng, hoàn thiện và trình bày rõ ràng hơn đối với các bên liên quan. Tuy nhiên việc đánh giá mức...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phan, Thị Mai H, Phạm, Công Bằng, Trần, Anh Sơn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60539
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Kể từ khi Khoa Cơ khí bắt đầu tìm hiểu và áp dụng thí điểm mô hình CDIO để phát triển chương trình đào tạo tích hợp cho ngành Kỹ thuật Cơ khí vào năm 2010, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được xây dựng, hoàn thiện và trình bày rõ ràng hơn đối với các bên liên quan. Tuy nhiên việc đánh giá mức độ đạt các mục chuẩn đầu ra ở cấp chương trình là một vấn đề phức tạp vì liên quan đến nhiều thành phần như nhiều môn học, nhiều Thầy/Cô, không gian dạy và học ... Trong bài báo này, nhóm Tác giả sẽ trình bày ba nội dung: mối liên hệ về chuẩn đầu ra giữa chương trình đào tạo và các môn học; các hoạt động dạy giảng dạy và đánh giá nhất quán với từng chuẩn đầu ra môn học; và qui trình tổng hợp và phân tích số liệu phản ánh mức độ đáp ứng của một chuẩn đầu ra nào đó ở cấp chương trình. Kết quả phân tích sơ bộ qua quá trình triển khai đánh giá cho thấy một định hướng lạc quan trong việc hình thành một hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ tại Khoa Cơ khí.