Đúc kết áp dụng CDIO để đổi mới chuẩn đầu ra, chương trình giáo dục tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin
CDIO là một mô hình cải tiến chương trình giáo dục (CTGD), thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Từ năm 2013, Trường Đại học CNTT đã tiến hành đổi mới chuẩn đầu ra (CĐR) và chuẩn hóa các CTGD dựa trên các tiêu chuẩn CDIO (1-5) cho hai khoa Hệ thống thông tin (HT...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60592 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | CDIO là một mô hình cải tiến chương trình giáo dục (CTGD), thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Từ năm 2013, Trường Đại học CNTT đã tiến hành đổi mới chuẩn đầu ra (CĐR) và chuẩn hóa các CTGD dựa trên các tiêu chuẩn CDIO (1-5) cho hai khoa Hệ thống thông tin (HTTT), Khoa học máy tính (KHMT) và đến năm 2014 nhân rộng cho các Khoa còn lại. Cơ sở cho việc đổi mới chương trình phải dựa trên những yêu cầu xã hội, điều này được tiến hành thông qua khảo sát các bên liên quan để có được tập hợp các chuẩn đầu ra mong muốn (nhà tuyển dụng, cựu sinh viên, giảng viên), từ đó chương trình và kế hoạch đào tạo được thiết kế bám sát mục tiêu đề ra. Đặc thù Trường Đại học CNTT là chuyên ngành kỹ thuật nên việc vận dụng CDIO thuận lợi hơn so với các trường khác. Kết quả thực hiện sau 3 năm triển khai là bộ CĐR chung cho toàn trường và các chương trình đào tạo tích hợp kỹ năng của 05 Khoa, các khóa sinh viên đầu tiên thừa hưởng sự đổi mới đã có những phản hồi rất tích cực, điều này càng khẳng định CTGD tiếp cận theo CDIO là đúng hướng, đáp ứng mục tiêu, tầm nhìn sứ mạng của nhà trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao theo nhu cầu của thị trường lao động và phục vụ cộng đồng. |
---|