Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO

Từ thực tiễn áp dụng CDIO ở hơn 100 trường ĐH trên thế giới và các trường ĐH ở Việt Nam, Trường Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM) đã mạnh dạn áp dụng xây dựng chương trình đào tạo cho các ngành theo hướng tiếp cận CDIO. Là khung chuẩn cấu trúc mở, xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận CDIO không chỉ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Ngọc Mai, Võ, Thị Hồng Thắm
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
ISW
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60797
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-60797
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-607972016-11-23T02:25:02Z Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO Nguyễn, Ngọc Mai Võ, Thị Hồng Thắm CDIO Phát triển chương trình đào tạo ISW Kỹ năng giảng dạy Từ thực tiễn áp dụng CDIO ở hơn 100 trường ĐH trên thế giới và các trường ĐH ở Việt Nam, Trường Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM) đã mạnh dạn áp dụng xây dựng chương trình đào tạo cho các ngành theo hướng tiếp cận CDIO. Là khung chuẩn cấu trúc mở, xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận CDIO không chỉ có thể áp dụng cho các ngành kỹ thuật mà đã được áp dụng thích ứng cho nhiều ngành đào tạo khác nhau. Trong công tác triển khai CDIO tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên (GV) đóng một vai trò quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tới người đọc công tác nâng cao năng lực giảng viên được triển khai tại trường Đại học TDM nhằm đáp ứng tiêu chuẩn 9, 10 của CDIO . Trong công tác này, chúng tôi cũng giới thiệu về chương trình giảng dạy kỹ năng ISW (Instruction Skills Workshop) tại trường đại học Thủ Dầu Một được thực hiện ra sao trong giai đoạn đầu triển khai CDIO này. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thực hiện khảo sát, lấy ý kiến của những người trực tiếp thực hiện công tác triển khai cùng những học viên đầu tiên tại trường tham gia trải nghiệm chương trình tập huấn này. Số lượng người được khảo sát là 96 giảng viên. Và từ kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn công tác này trong tương lai. 2016-11-23T02:25:02Z 2016-11-23T02:25:02Z 2016 Article http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60797 vi Hội nghị CDIO toàn quốc 2016;tr.390-397 application/pdf application/pdf Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
ISW
Kỹ năng giảng dạy
spellingShingle CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
ISW
Kỹ năng giảng dạy
Nguyễn, Ngọc Mai
Võ, Thị Hồng Thắm
Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
description Từ thực tiễn áp dụng CDIO ở hơn 100 trường ĐH trên thế giới và các trường ĐH ở Việt Nam, Trường Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM) đã mạnh dạn áp dụng xây dựng chương trình đào tạo cho các ngành theo hướng tiếp cận CDIO. Là khung chuẩn cấu trúc mở, xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận CDIO không chỉ có thể áp dụng cho các ngành kỹ thuật mà đã được áp dụng thích ứng cho nhiều ngành đào tạo khác nhau. Trong công tác triển khai CDIO tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên (GV) đóng một vai trò quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tới người đọc công tác nâng cao năng lực giảng viên được triển khai tại trường Đại học TDM nhằm đáp ứng tiêu chuẩn 9, 10 của CDIO . Trong công tác này, chúng tôi cũng giới thiệu về chương trình giảng dạy kỹ năng ISW (Instruction Skills Workshop) tại trường đại học Thủ Dầu Một được thực hiện ra sao trong giai đoạn đầu triển khai CDIO này. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng thực hiện khảo sát, lấy ý kiến của những người trực tiếp thực hiện công tác triển khai cùng những học viên đầu tiên tại trường tham gia trải nghiệm chương trình tập huấn này. Số lượng người được khảo sát là 96 giảng viên. Và từ kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn công tác này trong tương lai.
format Article
author Nguyễn, Ngọc Mai
Võ, Thị Hồng Thắm
author_facet Nguyễn, Ngọc Mai
Võ, Thị Hồng Thắm
author_sort Nguyễn, Ngọc Mai
title Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
title_short Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
title_full Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
title_fullStr Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
title_full_unstemmed Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận CDIO
title_sort nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên nhằm đáp ứng công tác triển khai giảng dạy theo hướng tiếp cận cdio
publisher Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
publishDate 2016
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60797
_version_ 1757678896006823936