Công tác chuẩn bị và thành quả của chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO
Năm 2009, tác giả của bài này, lúc đó là Trưởng Khoa Thương Mại thuộc Trường Đại Học Văn Lang, đã được mời tham dự một hội nghị giới thiệu cách tiếp cận CDIO (Conceive-Design-Implement- Operate) và nhận được quyển sách nhan đề “Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60812 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Năm 2009, tác giả của bài này, lúc đó là Trưởng Khoa Thương Mại thuộc Trường Đại Học Văn Lang, đã được mời tham dự một hội nghị giới thiệu cách tiếp cận CDIO (Conceive-Design-Implement- Operate) và nhận được quyển sách nhan đề “Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO” do TS. Hồ Tấn Nhật và Đoàn Thị Minh Trinh biên dịch, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh năm 2009. Mặc dù tinh thần của cách tiếp cận này được áp dụng cho các chương trình đào tạo kỹ sư và kỹ thuật viên, ngay trong cuộc hội nghị này, tác giả cũng đã thấy rằng cách tiếp cận này rất phù hợp với các chương trình đào tạo thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn, và nhất là mục tiêu của cách tiếp cận này, nên trong khoảng 2010 đến 2012, tác giả đã áp dụng cách tiếp cận này để soạn thảo ba chương trình đạo tạo của Khoa, dựa trên 12 tiêu chuẩn CDIO: (1) Marketing, (2) Thương Mại Quốc Tế, và (3) Quản trị Logistics/Chuỗi Cung Ứng. Khi đem áp dụng ba chương trình, do hoàn cảnh đặc thù của Trường Đại học Văn Lang, các chương trình đã bị buộc phải chỉnh sửa cho phù hợp với quy định hiện thời và nhu cầu của xã hội có liên quan đến Tiêu Chuẩn 2 (Chuẩn Đầu Ra) và Đề Cương CDIO. |
---|