Nghiên cứu thiết kế khối ADC8k xấp xỉ liên tiếp

Đại học Đà Lạt là đơn vị có nhiệm vụ đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật hạt nhân, tuy nhiên trang thiết bị dùng trong việc nghiên cứu và đo đạc thực nghiệm chưa được trang bị hoàn chỉnh và cần được bổ sung. Vì vậy, việc xây dựng hệ phân tích đa kênh trong ghi, đo bức xạ và các bài thí nghiệm nhằm nâ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đặng, Đình Điệp
Tác giả khác: Đặng, Lành
Định dạng: Luận văn
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2017
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61521
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Đại học Đà Lạt là đơn vị có nhiệm vụ đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật hạt nhân, tuy nhiên trang thiết bị dùng trong việc nghiên cứu và đo đạc thực nghiệm chưa được trang bị hoàn chỉnh và cần được bổ sung. Vì vậy, việc xây dựng hệ phân tích đa kênh trong ghi, đo bức xạ và các bài thí nghiệm nhằm nâng cao trình độ nghiên cứu cho sinh viên và học viên cao học thuộc chuyên ngành Vật lý kỹ thuật là một trong những nhu cầu bức thiết. Có thể thấy rằng định hướng đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hạt nhân phải gắn liền với phát triển thiết bị ghi đo bức xạ ion hóa. Thật vậy, chương trình nghiên cứu, xây dựng thiết bị kỹ thuật hạt nhân là một chương trình tập trung chính vào đào tạo nhân lực chuyên ngành phục vụ không những trong nhà máy điện hạt nhân, mà còn trong một số lĩnh vực liên quan; chẳng hạn, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đo đạc, quan trắc môi trường…