Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng
Năm 1950, Nash đã đưa ra khái niệm cân bằng Nash cho trò chơi không hợp tác. Người ta thấy rằng lí thuyết này có tầm quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh tế. Do đó nhiều nhà toán học đã không ngừng cải tiến và nâng cao nó, từ không gian hữu hạn chiều ra không gian vô hạn ch...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận văn |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2018
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61613 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-61613 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-616132024-05-23T06:39:34Z Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng Nguyễn, Thị Anh Thương Lê, Minh Lưu Toán học Năm 1950, Nash đã đưa ra khái niệm cân bằng Nash cho trò chơi không hợp tác. Người ta thấy rằng lí thuyết này có tầm quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong kinh tế. Do đó nhiều nhà toán học đã không ngừng cải tiến và nâng cao nó, từ không gian hữu hạn chiều ra không gian vô hạn chiều, từ ánh xạ đơn trị ra ánh xạ đa trị,... Vào các năm 1993 và 1994, Oettli và các cộng sự đã đưa ra khái niệm bài toán cân bằng. Ở đó, các nhà toán học xem bài toán này là mô hình tổng quát của bài toán tối ưu và bất đẳng thức biến phân. Hơn nữa nó còn bao gồm nhiều mô hình liên quan như: bài toán điểm cố định, bài toán điểm trùng nhau, bài toán tối ưu véc-tơ, bất đẳng thức biến phân, bài toán điểm cân bằng Nash, bài toán bù, bất đẳng thức minimax, bài toán mạng giao thông,... Do nhu cầu phát triển của Toán học cũng như sự phát triển kinh tế kĩ thuật, bài toán cân bằng cũng được phát triển và mở rộng. 2018-01-30T07:52:49Z 2018-01-30T07:52:49Z 2016 Thesis https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61613 vi Toán giải tích;8460102 application/pdf application/pdf Trường Đại học Đà Lạt |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Toán học |
spellingShingle |
Toán học Nguyễn, Thị Anh Thương Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
description |
Năm 1950, Nash đã đưa ra khái niệm cân bằng Nash cho trò chơi không hợp
tác. Người ta thấy rằng lí thuyết này có tầm quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực,
đặc biệt là trong kinh tế. Do đó nhiều nhà toán học đã không ngừng cải tiến và
nâng cao nó, từ không gian hữu hạn chiều ra không gian vô hạn chiều, từ ánh xạ
đơn trị ra ánh xạ đa trị,... Vào các năm 1993 và 1994, Oettli và các cộng sự đã
đưa ra khái niệm bài toán cân bằng. Ở đó, các nhà toán học xem bài toán này là
mô hình tổng quát của bài toán tối ưu và bất đẳng thức biến phân. Hơn nữa nó
còn bao gồm nhiều mô hình liên quan như: bài toán điểm cố định, bài toán điểm
trùng nhau, bài toán tối ưu véc-tơ, bất đẳng thức biến phân, bài toán điểm cân
bằng Nash, bài toán bù, bất đẳng thức minimax, bài toán mạng giao thông,... Do
nhu cầu phát triển của Toán học cũng như sự phát triển kinh tế kĩ thuật, bài toán
cân bằng cũng được phát triển và mở rộng. |
author2 |
Lê, Minh Lưu |
author_facet |
Lê, Minh Lưu Nguyễn, Thị Anh Thương |
format |
Thesis |
author |
Nguyễn, Thị Anh Thương |
author_sort |
Nguyễn, Thị Anh Thương |
title |
Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
title_short |
Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
title_full |
Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
title_fullStr |
Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
title_full_unstemmed |
Một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
title_sort |
một vài kết quả về bài toán tựa cân bằng và ứng dụng |
publisher |
Trường Đại học Đà Lạt |
publishDate |
2018 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61613 |
_version_ |
1819831578195394560 |