Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ
Kể từ khi được thừa nhận như một tổ chức chính thức vào năm 1989, Ngôn ngữ học Tri nhận đã phát triển và lớn mạnh không ngừng không chỉ trên phương diện địa lý học mà còn cả về hệ thống đường hướng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ. Tại thời điểm này nhìn lại, dễ dàng nhận thấy có ít ra sáu mô hình nổi b...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Conference paper |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Thông tin và Truyền thông
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3320 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Kể từ khi được thừa nhận như một tổ chức chính thức vào năm 1989, Ngôn ngữ học Tri nhận đã phát triển và lớn mạnh không ngừng không chỉ trên phương diện địa lý học mà còn cả về hệ thống đường hướng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ. Tại thời điểm này nhìn lại, dễ dàng nhận thấy có ít ra sáu mô hình nổi bật sau đây: (i) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-tri giác, (ii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-phạm trù hóa, (iii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-bộ nhớ, (iv) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-suy luận, (v) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-diễn ngôn, và (vi) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội.
Bài viết này giới thiệu và phác thảo mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội, với Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận và Ngôn ngữ học Dân tộc Tri nhận như là hai khuynh hướng chính của nó. Sau đó nêu vắn tắt một số hàm nghĩa của mô hình này đối với vấn đề giáo dục văn hóa và ngôn ngữ. |
---|