Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ
Kể từ khi được thừa nhận như một tổ chức chính thức vào năm 1989, Ngôn ngữ học Tri nhận đã phát triển và lớn mạnh không ngừng không chỉ trên phương diện địa lý học mà còn cả về hệ thống đường hướng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ. Tại thời điểm này nhìn lại, dễ dàng nhận thấy có ít ra sáu mô hình nổi b...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Conference paper |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Thông tin và Truyền thông
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3320 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3320 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-33202024-03-07T11:08:20Z Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ Dương, Hữu Biên Biến dạng ngôn ngữ; biến dạng văn hóa; Ngôn ngữ học dân tộc Tri nhận; Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận; quán ngữ Kể từ khi được thừa nhận như một tổ chức chính thức vào năm 1989, Ngôn ngữ học Tri nhận đã phát triển và lớn mạnh không ngừng không chỉ trên phương diện địa lý học mà còn cả về hệ thống đường hướng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ. Tại thời điểm này nhìn lại, dễ dàng nhận thấy có ít ra sáu mô hình nổi bật sau đây: (i) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-tri giác, (ii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-phạm trù hóa, (iii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-bộ nhớ, (iv) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-suy luận, (v) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-diễn ngôn, và (vi) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội. Bài viết này giới thiệu và phác thảo mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội, với Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận và Ngôn ngữ học Dân tộc Tri nhận như là hai khuynh hướng chính của nó. Sau đó nêu vắn tắt một số hàm nghĩa của mô hình này đối với vấn đề giáo dục văn hóa và ngôn ngữ. 217-227 2024-03-07T06:59:13Z 2024-03-07T06:59:13Z 2024-01 Conference paper Bài báo đăng trên KYHT trong nước (có ISBN) https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3320 vi Chương trình giáo dục môn ngữ văn 2018 và sách giáo khoa ngữ văn: thực tiễn dạy học và những vấn đề đặt ra cho đào tạo giáo viên Bartmiński, Jerzy (2009). Aspects of Cognitive Ethnolinguistics. London/Oakville: Equinox. Chomsky, Noam (1993): Lectures on Government and Binding: The Pisa lectures. Berlin, New York: Walter de Gruyter. Geeraerts, Dirk (2010): Theories of lexical semantics. First published. Oxford: Oxford University Press. Geeraerts. D; Kristiansen. G & Peirsman. Y (eds.) (2010): Advances in cognitive sociolinguistics. Berlin: Walter de Gruyter. Harder, Peter (2010): Meaning in mind and society: A functional contribution to the social turn in cognitive linguistics. Berlin/New York: Mouton de Gruyter. Koller, Veronika (2008): “Corporate brands as socio-cognitive representation.” Trong: Kristiansen, Gitte & Dirven, René (eds.) (2008); 389-418. Kristiansen, Gitte (2008) “Style-shifting and shifting styles: A socio-cognitive approach to lectal variation.” Trong: Kristiansen, Gitte & Dirven, René (eds.) (2008; 45-90. Kristiansen, Gitte & Dirven, René (eds.) (2008): Cognitive sociolinguistics: Language variation, cultural models, social systems. Berlin: Walter de Gruyter. Langacker, Ronald W (1987): Foundations of Cognitive Grammar. Volume I: Theoretical prerequisites. Stanford: Stanford University Press. Morgan, Pamela S (2008): “Competition, cooperation, and interconnection: “Metaphor families” and social systems.” Trong: Kristiansen, Gitte & Dirven, René (eds.) (2008); 483-516. Putnam, Hilary (1975): “The meaning of ‘meaning’.” Mind, Language and Reality. Cambridge: Cambridge University Press; 215-271. Sharifian, Farzad (2008): “Cultural models of Home in Aboriginal children’s English.” Trong: Kristiansen, Gitte & Dirven, René (eds.) (2008); 333-352. Urban, Nancy (2008): “Business models at university: Sources and consequences of its construal.” Trong: Kristiansen, Gitte & Dirven René (eds.) (2008); 449-482. Wierzbicka, Anna (1997): Understanding cultures through their key words: English, Russian, Polish, German, and Japanese. Oxford: Oxford University Press. Wolf, Hans-Georg & Polzenhagen, Frank (2009): World Englishes: A cognitive sociolinguistic approach. Berlin: Walter de Gruyter. Zinken, J (ed.) (2009): Jerzy Bartmiński. Aspects of cognitive ethnolinguistics. London: Equinox. Thông tin và Truyền thông Hà Nội |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Biến dạng ngôn ngữ; biến dạng văn hóa; Ngôn ngữ học dân tộc Tri nhận; Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận; quán ngữ |
spellingShingle |
Biến dạng ngôn ngữ; biến dạng văn hóa; Ngôn ngữ học dân tộc Tri nhận; Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận; quán ngữ Dương, Hữu Biên Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
description |
Kể từ khi được thừa nhận như một tổ chức chính thức vào năm 1989, Ngôn ngữ học Tri nhận đã phát triển và lớn mạnh không ngừng không chỉ trên phương diện địa lý học mà còn cả về hệ thống đường hướng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ. Tại thời điểm này nhìn lại, dễ dàng nhận thấy có ít ra sáu mô hình nổi bật sau đây: (i) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-tri giác, (ii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-phạm trù hóa, (iii) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-bộ nhớ, (iv) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-suy luận, (v) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-diễn ngôn, và (vi) mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội.
Bài viết này giới thiệu và phác thảo mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên-xã hội, với Ngôn ngữ học Xã hội Tri nhận và Ngôn ngữ học Dân tộc Tri nhận như là hai khuynh hướng chính của nó. Sau đó nêu vắn tắt một số hàm nghĩa của mô hình này đối với vấn đề giáo dục văn hóa và ngôn ngữ. |
format |
Conference paper |
author |
Dương, Hữu Biên |
author_facet |
Dương, Hữu Biên |
author_sort |
Dương, Hữu Biên |
title |
Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
title_short |
Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
title_full |
Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
title_fullStr |
Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
title_full_unstemmed |
Mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
title_sort |
mô hình tri nhận ngôn ngữ dựa trên xã hội và một số hàm nghĩa đối với giáo dục văn hóa và ngôn ngữ |
publisher |
Thông tin và Truyền thông |
publishDate |
2024 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3320 |
_version_ |
1798256991555026944 |