Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây

Dâu tây được người dân trên khắp thế giới biết đến bởi hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng đặc biệt. Tuy nhiên, việc bảo quản dâu tây và kéo dài thời gian sử dụng là một khó khăn rất lớn do tính chất dễ hư hỏng của chúng. Để kéo dài thời gian bảo quản, dâu tây có thể được xử lý bằng một lượng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu, Nguyễn, Thị Minh Sang, Nguyễn, An Sơn
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3621
https://doi.org/10.32508/stdjns.v8i2.1366
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-3621
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-36212024-11-15T06:50:46Z Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu, Nguyễn, Thị Minh Sang Nguyễn, An Sơn chiếu xạ gamma, độ mất khối lượng, dâu tây, chuẩn độ axit Dâu tây được người dân trên khắp thế giới biết đến bởi hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng đặc biệt. Tuy nhiên, việc bảo quản dâu tây và kéo dài thời gian sử dụng là một khó khăn rất lớn do tính chất dễ hư hỏng của chúng. Để kéo dài thời gian bảo quản, dâu tây có thể được xử lý bằng một lượng hóa chất vừa đủ nhằm mục đích bất hoạt hoặc tiêu diệt các côn trùng, vi sinh vật gây hại, cũng như làm chậm chín. Nhưng xử lý bằng hóa chất có thể gây ra những nguy cơ có hại cho sức khỏe người sử dụng. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma từ 0 Gy đến 1.600 Gy lên thời gian bảo quản, bất hoạt của vi sinh vật, sự giảm khối lượng, tổng chất rắn hòa tan, chuẩn độ axit và giá trị pH lên dâu tây được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Nguồn đồng vị 60Co được sử dụng trong nghiên cứu để khảo sát ảnh hưởng của chiếu xạ gamma đến tính chất hóa lý của dâu tây trong thời gian tối đa là 15 ngày. Dâu tây trồng tại thành phố Đà Lạt được chiếu xạ ở các mức liều: 200 Gy, 400 Gy, 600 Gy, 800 Gy, 900 Gy, 1.000 Gy, 1.100 Gy, 1.200 Gy, 1.400 Gy và 1.600 Gy nhằm theo dõi thời gian bảo quản và khảo sát sự thay đổi về chất lượng sau chiếu xạ. Kết quả cho thấy, dâu tây được chiếu xạ với liều chiếu 1.000 Gy có thời gian bảo quản kéo dài đáng kể, lên 12 ngày, so với dâu tây không chiếu xạ (3 ngày). Mẫu dâu tây không chiếu xạ có mức độ thối rữa lên đến 70% và giảm trọng lượng đến 15,2% chỉ ở ngày bảo quản thứ 6. Ngoài ảnh hưởng của liều chiếu xạ thì thời gian bảo quản kéo dài cũng ảnh hưởng đáng kể đến chuẩn độ axit và độ pH của dâu tây. Kết quả cũng chỉ ra rằng liều bức xạ 1.000 Gy có thể được người tiêu dùng chấp nhận do có khả năng kéo dài thời gian sử dụng, ít mất khối lượng, giảm thối rữa mà không ảnh hưởng đến chất lượng của dâu tây. 8(2) 2966-2975 Khoa Vật lý và Kỹ thuật hạt nhân 4 Nguyễn An Sơn X 2024-11-15T06:14:28Z 2024-11-15T06:14:28Z 2024-06 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3621 https://doi.org/10.32508/stdjns.v8i2.1366 vi Science & Technology Development Journal: NATURAL SCIENCES
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic chiếu xạ gamma, độ mất khối lượng, dâu tây, chuẩn độ axit
spellingShingle chiếu xạ gamma, độ mất khối lượng, dâu tây, chuẩn độ axit
Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu,
Nguyễn, Thị Minh Sang
Nguyễn, An Sơn
Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
description Dâu tây được người dân trên khắp thế giới biết đến bởi hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng đặc biệt. Tuy nhiên, việc bảo quản dâu tây và kéo dài thời gian sử dụng là một khó khăn rất lớn do tính chất dễ hư hỏng của chúng. Để kéo dài thời gian bảo quản, dâu tây có thể được xử lý bằng một lượng hóa chất vừa đủ nhằm mục đích bất hoạt hoặc tiêu diệt các côn trùng, vi sinh vật gây hại, cũng như làm chậm chín. Nhưng xử lý bằng hóa chất có thể gây ra những nguy cơ có hại cho sức khỏe người sử dụng. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma từ 0 Gy đến 1.600 Gy lên thời gian bảo quản, bất hoạt của vi sinh vật, sự giảm khối lượng, tổng chất rắn hòa tan, chuẩn độ axit và giá trị pH lên dâu tây được bảo quản ở nhiệt độ phòng. Nguồn đồng vị 60Co được sử dụng trong nghiên cứu để khảo sát ảnh hưởng của chiếu xạ gamma đến tính chất hóa lý của dâu tây trong thời gian tối đa là 15 ngày. Dâu tây trồng tại thành phố Đà Lạt được chiếu xạ ở các mức liều: 200 Gy, 400 Gy, 600 Gy, 800 Gy, 900 Gy, 1.000 Gy, 1.100 Gy, 1.200 Gy, 1.400 Gy và 1.600 Gy nhằm theo dõi thời gian bảo quản và khảo sát sự thay đổi về chất lượng sau chiếu xạ. Kết quả cho thấy, dâu tây được chiếu xạ với liều chiếu 1.000 Gy có thời gian bảo quản kéo dài đáng kể, lên 12 ngày, so với dâu tây không chiếu xạ (3 ngày). Mẫu dâu tây không chiếu xạ có mức độ thối rữa lên đến 70% và giảm trọng lượng đến 15,2% chỉ ở ngày bảo quản thứ 6. Ngoài ảnh hưởng của liều chiếu xạ thì thời gian bảo quản kéo dài cũng ảnh hưởng đáng kể đến chuẩn độ axit và độ pH của dâu tây. Kết quả cũng chỉ ra rằng liều bức xạ 1.000 Gy có thể được người tiêu dùng chấp nhận do có khả năng kéo dài thời gian sử dụng, ít mất khối lượng, giảm thối rữa mà không ảnh hưởng đến chất lượng của dâu tây.
format Journal article
author Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu,
Nguyễn, Thị Minh Sang
Nguyễn, An Sơn
author_facet Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu,
Nguyễn, Thị Minh Sang
Nguyễn, An Sơn
author_sort Lê Đoàn Đình Đức, Lê Ngọc Triệu,
title Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
title_short Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
title_full Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
title_fullStr Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
title_full_unstemmed Ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
title_sort ảnh hưởng của liều chiếu xạ gamma lên thời gian bảo quản của quả dâu tây
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/3621
https://doi.org/10.32508/stdjns.v8i2.1366
_version_ 1817660462244823040