Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua

Mô hình CDIO (được viết tắt từ các chữ: Conceive-Design-Implement-Operate), là mô hình giáo dục khung (hay phương pháp luận giáo dục) được khởi xướng bởi nhóm gồm 4 trường Đại học, dẫn đầu là MIT (Mỹ), nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO mô tả nền tảng giáo dục k...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đinh, Bá Tiến, Lê, Hoài Bắc, Trần, Đan Thư
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60421
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-60421
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-604212016-09-15T08:30:29Z Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua Đinh, Bá Tiến Lê, Hoài Bắc Trần, Đan Thư CDIO Phát triển chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo Mô hình CDIO (được viết tắt từ các chữ: Conceive-Design-Implement-Operate), là mô hình giáo dục khung (hay phương pháp luận giáo dục) được khởi xướng bởi nhóm gồm 4 trường Đại học, dẫn đầu là MIT (Mỹ), nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO mô tả nền tảng giáo dục kỹ thuật phải dựa trên việc trải nghiệm đầy đủ cả quá trình từ nhận thức, thiết kế, cài đặt và triển khai trên các bài toán, dự án hay sản phẩm thực tế. Cho đến nay, đã có hơn 60 Trường Đại học trên thế giới áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các chương trình liên quan đến kỹ thuật của mình. Từ năm 2010, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG TPHCM được chọn là 1 trong 2 Khoa thuộc ĐHQG TPHCM thí điểm việc áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho chương trình giảng dạy Đại học. Được sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước và ĐHQG TPHCM, cho đến nay, Khoa CNTT đã trải qua hơn 2 năm áp dụng và triển khai đề án CDIO với nhiều cải tiến và thay đổi về bản chất trong các hoạt động dạy và học tại Khoa. Báo cáo này mô tả một số kết quả cơ bản và các bước chính trong quá trình điều chỉnh và triển khai CDIO tại Khoa trong hơn hai năm qua. Báo cáo cũng đề cập các đánh giá chủ quan ở cấp độ chương trình vào cuối năm nhất và năm thứ 2 khi áp dụng CDIO tại Khoa CNTT dựa vào các độ đo trên 12 tiêu chuẩn mà CDIO cung cấp. Bên cạnh đó, báo cáo cũng nêu ra các ý kiến, thảo luận và các đề xuất dựa trên kinh nghiệm triển khai thực tế để các chương trình đào tạo tương tự khác có thể áp dụng. 2016-09-15T08:30:29Z 2016-09-15T08:30:29Z 2012 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60421 vi Hội nghị CDIO toàn quốc 2012;tr.106-117 application/pdf Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
spellingShingle CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
Đinh, Bá Tiến
Lê, Hoài Bắc
Trần, Đan Thư
Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
description Mô hình CDIO (được viết tắt từ các chữ: Conceive-Design-Implement-Operate), là mô hình giáo dục khung (hay phương pháp luận giáo dục) được khởi xướng bởi nhóm gồm 4 trường Đại học, dẫn đầu là MIT (Mỹ), nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các ngành kỹ thuật. Mô hình CDIO mô tả nền tảng giáo dục kỹ thuật phải dựa trên việc trải nghiệm đầy đủ cả quá trình từ nhận thức, thiết kế, cài đặt và triển khai trên các bài toán, dự án hay sản phẩm thực tế. Cho đến nay, đã có hơn 60 Trường Đại học trên thế giới áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các chương trình liên quan đến kỹ thuật của mình. Từ năm 2010, Khoa CNTT, Trường ĐHKHTN, ĐHQG TPHCM được chọn là 1 trong 2 Khoa thuộc ĐHQG TPHCM thí điểm việc áp dụng mô hình CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho chương trình giảng dạy Đại học. Được sự hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước và ĐHQG TPHCM, cho đến nay, Khoa CNTT đã trải qua hơn 2 năm áp dụng và triển khai đề án CDIO với nhiều cải tiến và thay đổi về bản chất trong các hoạt động dạy và học tại Khoa. Báo cáo này mô tả một số kết quả cơ bản và các bước chính trong quá trình điều chỉnh và triển khai CDIO tại Khoa trong hơn hai năm qua. Báo cáo cũng đề cập các đánh giá chủ quan ở cấp độ chương trình vào cuối năm nhất và năm thứ 2 khi áp dụng CDIO tại Khoa CNTT dựa vào các độ đo trên 12 tiêu chuẩn mà CDIO cung cấp. Bên cạnh đó, báo cáo cũng nêu ra các ý kiến, thảo luận và các đề xuất dựa trên kinh nghiệm triển khai thực tế để các chương trình đào tạo tương tự khác có thể áp dụng.
format Article
author Đinh, Bá Tiến
Lê, Hoài Bắc
Trần, Đan Thư
author_facet Đinh, Bá Tiến
Lê, Hoài Bắc
Trần, Đan Thư
author_sort Đinh, Bá Tiến
title Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
title_short Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
title_full Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
title_fullStr Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
title_full_unstemmed Quá trình áp dụng mô hình CDIO tại khoa CNTT, ĐHKHTN, ĐHQG-HCM trong hơn hai năm qua
title_sort quá trình áp dụng mô hình cdio tại khoa cntt, đhkhtn, đhqg-hcm trong hơn hai năm qua
publisher Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
publishDate 2016
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60421
_version_ 1819836283147517952