Tập huấn nâng cao năng lực giảng viên để giảng dạy chương trình CDIO
CDIO ra đời như là một giải pháp thiết thực trong việc định hướng hỗ trợ xây dựng chương trình đào tạo kỹ sư nhằm đảm bảo người kỹ sư có đủ năng lực trí tuệ và kỹ năng cần thiết để thỏa mãn những đòi hỏi thực tế của các ngành kỹ thuật – công nghệ hiện nay. Nhận thấy tầm quan trọng của việc áp dụn...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , , , , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60488 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | CDIO ra đời như là một giải pháp thiết thực trong việc định hướng hỗ trợ xây dựng chương
trình đào tạo kỹ sư nhằm đảm bảo người kỹ sư có đủ năng lực trí tuệ và kỹ năng cần thiết
để thỏa mãn những đòi hỏi thực tế của các ngành kỹ thuật – công nghệ hiện nay.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc áp dụng CDIO sẽ góp phần vào việc giải bài toán “đảm
bảo chất lượng giáo dục đại học”, ban lãnh đạo Đại Học Quốc Gia – TP. HCM đã quyết định
thử nghiệm chương trình CDIO tại hai Khoa: Khoa Cơ Khí – ĐH Bách Khoa và Khoa Công
Nghệ Thông Tin – ĐH Khoa Học Tự Nhiên, đồng thời xác định Trung Tâm Cải Tiến Phương
Pháp Dạy và Học Đại Học (CEE) đóng vai trò tổ chức chương trình tập huấn nâng cao năng
lực giảng viên cho hai Khoa nói trên.
Bài báo này là sự đúc kết từ góc nhìn của CEE về quá trình tập huấn của hai Khoa thông
qua ba đợt tập huấn với TS. Dennis Sale (tháng 09/2011) và với TS. Peter Gray (tháng
12/2011 và tháng 06/2012 ), trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất đến hai Khoa để đảm bảo
tính hiệu quả ở những đợt tập huấn tiếp theo. Bên cạnh đó, CEE cũng tự xây dựng những
mục tiêu cần đạt nhằm đảm bảo vai trò và tính chủ động xuyên suốt khi tham gia chương
trình thí điểm này. |
---|