Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa

Ngày nay, cải tiến liên tục được xem là cách tiếp cận phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục của nhiều trường Đại học trên thế giới. Tuy nhiên, ở bối cảnh Việt Nam, việc hiểu và áp dụng cải tiến liên tục này chưa được nhất quán và chưa thu được những lợi ích mong đợi trong cải cách giáo dục, cũng n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phạm, Quốc Trung, Nguyễn, Mạnh Tuân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60544
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-60544
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-605442016-09-27T02:40:17Z Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa Phạm, Quốc Trung Nguyễn, Mạnh Tuân CDIO Phát triển chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục Ngày nay, cải tiến liên tục được xem là cách tiếp cận phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục của nhiều trường Đại học trên thế giới. Tuy nhiên, ở bối cảnh Việt Nam, việc hiểu và áp dụng cải tiến liên tục này chưa được nhất quán và chưa thu được những lợi ích mong đợi trong cải cách giáo dục, cũng như nâng cao chất lượng dạy và học. Ngoài ra, việc cải tiến nếu không có một phương pháp luận/ một cách tiếp cận hệ thống, có thể khiến hệ thống loay hoay tại chỗ, mà không mang lại sự tiến bộ nào. Gần đây, Trường ĐHBK Tp.HCM (ĐHQG Tp.HCM) đang triển khai cách tiếp cận CDIO cho việc cải tiến các chương trình đạo tạo, trong đó có chương trình cử nhân Quản lý Công nghiệp. Đây là cách tiếp cận khoa học, phù hợp với khối ngành kỹ thuật, và có thể cải tiến để ứng dụng cho khối ngành phi kỹ thuật, như Quản lý-Kinh tế. Bài viết này mô tả quá trình triển khai CDIO tại khoa Quản lý Công nghiệp giai đoạn 2013-2016, những thành tựu và khó khăn gặp phải. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm về việc đánh giá chương trình đào tạo và việc áp dụng cải tiến liên tục trong hoạt động đổi mới chương trình và nâng cao chất lượng đào tạo của khoa. Kết quả áp dụng tại khoa QLCN cho thấy CDIO có thể hỗ trợ tích cực cho việc kiểm định AUN-QA. Tuy nhiên, việc triển khai và vận hành cải tiến CTĐT nên có sự linh động, tham khảo phản hồi từ nhiều phía, tiếp cận tiệm tiến, và nên có lộ trình cụ thể. Để triển khai thành công CDIO, BCN. khoa nên (a) tránh gắn vào các dự án mang tính nhất thời, và (b) hướng đến tính tiên phong của đại học so với công nghiệp (thay cho việc chỉ thuần đào tạo theo nhu cầu xã hội). 2016-09-27T02:40:17Z 2016-09-27T02:40:17Z 2016 Article http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60544 vi Hội nghị CDIO toàn quốc 2016;tr.57-77 application/pdf application/pdf Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
Chất lượng giáo dục
spellingShingle CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
Chất lượng giáo dục
Phạm, Quốc Trung
Nguyễn, Mạnh Tuân
Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
description Ngày nay, cải tiến liên tục được xem là cách tiếp cận phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục của nhiều trường Đại học trên thế giới. Tuy nhiên, ở bối cảnh Việt Nam, việc hiểu và áp dụng cải tiến liên tục này chưa được nhất quán và chưa thu được những lợi ích mong đợi trong cải cách giáo dục, cũng như nâng cao chất lượng dạy và học. Ngoài ra, việc cải tiến nếu không có một phương pháp luận/ một cách tiếp cận hệ thống, có thể khiến hệ thống loay hoay tại chỗ, mà không mang lại sự tiến bộ nào. Gần đây, Trường ĐHBK Tp.HCM (ĐHQG Tp.HCM) đang triển khai cách tiếp cận CDIO cho việc cải tiến các chương trình đạo tạo, trong đó có chương trình cử nhân Quản lý Công nghiệp. Đây là cách tiếp cận khoa học, phù hợp với khối ngành kỹ thuật, và có thể cải tiến để ứng dụng cho khối ngành phi kỹ thuật, như Quản lý-Kinh tế. Bài viết này mô tả quá trình triển khai CDIO tại khoa Quản lý Công nghiệp giai đoạn 2013-2016, những thành tựu và khó khăn gặp phải. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm về việc đánh giá chương trình đào tạo và việc áp dụng cải tiến liên tục trong hoạt động đổi mới chương trình và nâng cao chất lượng đào tạo của khoa. Kết quả áp dụng tại khoa QLCN cho thấy CDIO có thể hỗ trợ tích cực cho việc kiểm định AUN-QA. Tuy nhiên, việc triển khai và vận hành cải tiến CTĐT nên có sự linh động, tham khảo phản hồi từ nhiều phía, tiếp cận tiệm tiến, và nên có lộ trình cụ thể. Để triển khai thành công CDIO, BCN. khoa nên (a) tránh gắn vào các dự án mang tính nhất thời, và (b) hướng đến tính tiên phong của đại học so với công nghiệp (thay cho việc chỉ thuần đào tạo theo nhu cầu xã hội).
format Article
author Phạm, Quốc Trung
Nguyễn, Mạnh Tuân
author_facet Phạm, Quốc Trung
Nguyễn, Mạnh Tuân
author_sort Phạm, Quốc Trung
title Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
title_short Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
title_full Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
title_fullStr Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
title_full_unstemmed Đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: Tình huống triển khai CDIO tại Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa
title_sort đánh giá chương trình đào tạo và cải tiến liên tục: tình huống triển khai cdio tại khoa quản lý công nghiệp, trường đh bách khoa
publisher Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
publishDate 2016
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60544
_version_ 1757668466328862720