Đổi mới chương trình đào tạo ngành địa chất theo phương thức tiếp cận CDIO: Cơ hội và thách thức

Nhằm thực hiện chủ trương chung của trường Đại học Khoa học Tự nhiên và của Đại học Quốc gia TPHCM, phương thức tiếp cận CDIO đã được triển khai các bước đầu tiên cho ngành Địa chất nhằm mục tiêu xây dựng và đổi mới chương trình đào tạo (CTĐT) theo xu hướng chung của các nền giáo dục tiên tiến trên...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Ngô, Minh Thiện, Bùi, Thị Luận
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60586
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nhằm thực hiện chủ trương chung của trường Đại học Khoa học Tự nhiên và của Đại học Quốc gia TPHCM, phương thức tiếp cận CDIO đã được triển khai các bước đầu tiên cho ngành Địa chất nhằm mục tiêu xây dựng và đổi mới chương trình đào tạo (CTĐT) theo xu hướng chung của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. CDIO đã cung cấp phương pháp luận và các công cụ hiệu quả, giúp xây dưng lại chương trình đào tạo ngành Địa chất một cách logic khoa học. Với phương thức tiếp cận giáo dục xây dựng CTĐT tích hơp đáp ứng chuẩn đầu ra (CĐR) mới, Khoa địa chất đã có cơ hội nhìn nhận ra các vấn đề tồn tại trong chính CTĐT hiện tại và phương hướng khắc phục, cải thiện chúng. Các kết quả triển khai xây dựng CĐR cấp 3, cấp 4 và rà soát hiệu chỉnh CTĐT theo CDIO bước đầu đã có những kết quả khả quan nhất định. Tuy nhiên, việc triển khai CDIO cho ngành Địa chất một cách đầy đủ theo phương thức tiếp cận CDIO trong thực tế còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như con người, cơ sở vật chất, chủ trương và chính sách .v.v. Vì vậy, CDIO đem đến cho ngành Địa chất các cơ hội để đổi mới nhưng đồng thời cũng đem đến không ít những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua