Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô

Vào những năm 1980 và 1990, chương trình giáo dục kỹ thuật ở phần lớn các quốc gia trên thế giới chứa đựng mâu thuẫn giữa hai mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ thuật đương đại, đó là: yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành chuyên gia trong nhiều lĩnh vực công nghệ, đồng thời cũng yêu cầu đào tạo sinh viê...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thanh Phong
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Cần Thơ 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60670
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-60670
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-606702016-10-18T02:00:10Z Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô Nguyễn, Thanh Phong CDIO Phát triển chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo Chuẩn đầu ra Vào những năm 1980 và 1990, chương trình giáo dục kỹ thuật ở phần lớn các quốc gia trên thế giới chứa đựng mâu thuẫn giữa hai mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ thuật đương đại, đó là: yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành chuyên gia trong nhiều lĩnh vực công nghệ, đồng thời cũng yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành người đa năng hội đủ các kỹ năng. Đề xướng CDIO đáp ứng thách thức này thông qua việc đào tạo sinh viên trở thành người kỹ sư toàn diện. Trường Đại học Tây Đô là trường đại học tư thục đầu tiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được Bộ Giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo những ngành trọng điểm của vùng theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế và những ngành xã hội có nhu cầu trong đó có ngành Kỹ thuật Điện- Điện tử. Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát cho thấy người kỹ sư Điện- Điện tử hiện tại chưa có năng lực lập luận, thiết kế kỹ thuật mới, chưa có kinh nghiệm trải nghiệm, kinh nghiệm thực tiễn trong thiết kế kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu xã hội, chưa có ý thức xã hội và thiên hướng sáng tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của việc gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sinh viên hiểu rõ được tầm quan trọng của cá nhân trong thời đại nền kinh tế tri thức thì việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO tại Trường Đại học Tây Đô được kỳ vọng sẽ cho ra trường một đội ngũ kỹ sư, cử nhân có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. 2016-10-18T02:00:10Z 2016-10-18T02:00:10Z 2015 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60670 vi Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 36 (2015);tr.30-41 application/pdf Trường Đại học Cần Thơ
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
Chuẩn đầu ra
spellingShingle CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Nâng cao chất lượng đào tạo
Chuẩn đầu ra
Nguyễn, Thanh Phong
Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
description Vào những năm 1980 và 1990, chương trình giáo dục kỹ thuật ở phần lớn các quốc gia trên thế giới chứa đựng mâu thuẫn giữa hai mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ thuật đương đại, đó là: yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành chuyên gia trong nhiều lĩnh vực công nghệ, đồng thời cũng yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành người đa năng hội đủ các kỹ năng. Đề xướng CDIO đáp ứng thách thức này thông qua việc đào tạo sinh viên trở thành người kỹ sư toàn diện. Trường Đại học Tây Đô là trường đại học tư thục đầu tiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được Bộ Giáo dục và đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo những ngành trọng điểm của vùng theo yêu cầu chuyển dịch kinh tế và những ngành xã hội có nhu cầu trong đó có ngành Kỹ thuật Điện- Điện tử. Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát cho thấy người kỹ sư Điện- Điện tử hiện tại chưa có năng lực lập luận, thiết kế kỹ thuật mới, chưa có kinh nghiệm trải nghiệm, kinh nghiệm thực tiễn trong thiết kế kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu xã hội, chưa có ý thức xã hội và thiên hướng sáng tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của việc gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, sinh viên hiểu rõ được tầm quan trọng của cá nhân trong thời đại nền kinh tế tri thức thì việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO tại Trường Đại học Tây Đô được kỳ vọng sẽ cho ra trường một đội ngũ kỹ sư, cử nhân có đầy đủ kiến thức, kỹ năng và thái độ chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
format Article
author Nguyễn, Thanh Phong
author_facet Nguyễn, Thanh Phong
author_sort Nguyễn, Thanh Phong
title Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
title_short Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
title_full Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
title_fullStr Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
title_full_unstemmed Thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng CDIO cho ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử trường Đại học Tây Đô
title_sort thực trạng và sự cần thiết của việc phát triển chương trình đào tạo theo hướng cdio cho ngành kỹ thuật điện - điện tử trường đại học tây đô
publisher Trường Đại học Cần Thơ
publishDate 2016
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60670
_version_ 1819822293480636416