Xây dựng và đánh giá mục tiêu bài học/tiết học theo CDIO dựa trên mô hình BOPPPS
Ở cấp độ chương trình, xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO là yêu cầu quan trọng để đánh giá tính hiệu quả của quá trình đào tạo và đáp ứng nhu cầu xã hội. Ở góc độ giảng viên (GV), bên cạnh việc thiết kế chuẩn đầu ra cho môn học trong đề cương, thì thách thức mà GV gặp phải là chuyển tải chuẩn đầu ra...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60786 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Ở cấp độ chương trình, xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO là yêu cầu quan trọng để đánh giá
tính hiệu quả của quá trình đào tạo và đáp ứng nhu cầu xã hội. Ở góc độ giảng viên (GV), bên cạnh việc thiết kế chuẩn đầu ra cho môn học trong đề cương, thì thách thức mà GV gặp phải là chuyển tải chuẩn đầu ra thành kết quả học tập mong đợi trong từng bài giảng, từng buổi dạy.
Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu mô hình tổ chức lớp học, tổ chức bài giảng theo một kết cấu chặt chẽ, gắn kết được nội dung bài giảng với kết quả học tập mong muốn và đánh giá được hiệu quả học tập tức thì. Đó là mô hình BOPPPS với 6 bước: Dẫn nhập (B – Bridge-in); Đặt ra kết quả học tập mong đợi (O - Outcome); 3 chữ P được triển khai logic từ khâu đánh giá trước(P1 – Pre Assessment) đến sự tham gia của sinh viên (P2 - Participatory learning) rồi đánh giá
người học sau giảng dạy (P3 - Post Assessment); và cuối cùng là Tóm tắt/Tổng kết (S - Sumary). Mô hình này là một đề xuất để triển khai giảng dạy tích cực và hiệu quả, lấy người học làm trung tâm, giúp cho người học chủ động và kiểm soát được hiệu quả việc học tập của mình, đáp ứng tiêu chuẩn 7,8,11 của CDIO. |
---|