Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ

Theo CDIO, mục tiêu của việc giảng dạy luôn hướng tới kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học đạt được sau khi học xong môn học. Và để đạt được mục tiêu, giảng viên luôn phải lập ra các kế hoạch giảng dạy phù hợp. Kế hoạch càng chi tiết, càng thể hiện rõ từng hoạt động để đạt được mục tiêu thì tỷ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Võ, Thị Hồng Thắm, Phan, Nguyễn Quỳnh Anh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60802
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-60802
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-608022016-11-23T03:23:01Z Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ Võ, Thị Hồng Thắm Phan, Nguyễn Quỳnh Anh CDIO Phát triển chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 8 Học tập chủ động Theo CDIO, mục tiêu của việc giảng dạy luôn hướng tới kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học đạt được sau khi học xong môn học. Và để đạt được mục tiêu, giảng viên luôn phải lập ra các kế hoạch giảng dạy phù hợp. Kế hoạch càng chi tiết, càng thể hiện rõ từng hoạt động để đạt được mục tiêu thì tỷ lệ thành công của quá trình giảng dạy càng cao. CARD là một trong những mô hình phù hợp với giảng dạy về thái độ, giúp người học dùng chính kiến thức, kinh nghiệm bản thân đã có (C - Context) kết hợp với những nội dung mới tiếp thu thực hiện quá trình trải nghiệm (A - Activity), suy ngẫm để dẫn đến những thay đổi về thái độ một cách sâu sắc (Reflection) và có trách nhiệm minh chứng cho sự đúng đắn trong tiếp nhận của mình (D - Documentation). Với khối ngành kỹ thuật - công nghệ thiên về quy trình - sản phẩm cụ thể, việc giảng dạy theo hướng trang bị thái độ cho người học là một thách thức đối với giảng viên. Mô hình CARD sẽ giúp giải quyết điều đó. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày những điểm mạnh của mô hình CARD, lý giải tại sao mô hình này giúp người học dễ dàng đạt được thái độ mong đợi; đồng thời vận dụng mô hình CARD trong thiết kế môn học Cơ sở lập trình để minh chứng cho tính hiệu quả của mô hình trong việc đáp ứng mục tiêu học tập mong đợi về thái độ. 2016-11-23T03:23:01Z 2016-11-23T03:23:01Z 2016 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60802 vi Hội nghị CDIO toàn quốc 2016;tr.412-417 application/pdf application/pdf Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 8
Học tập chủ động
spellingShingle CDIO
Phát triển chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 8
Học tập chủ động
Võ, Thị Hồng Thắm
Phan, Nguyễn Quỳnh Anh
Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
description Theo CDIO, mục tiêu của việc giảng dạy luôn hướng tới kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học đạt được sau khi học xong môn học. Và để đạt được mục tiêu, giảng viên luôn phải lập ra các kế hoạch giảng dạy phù hợp. Kế hoạch càng chi tiết, càng thể hiện rõ từng hoạt động để đạt được mục tiêu thì tỷ lệ thành công của quá trình giảng dạy càng cao. CARD là một trong những mô hình phù hợp với giảng dạy về thái độ, giúp người học dùng chính kiến thức, kinh nghiệm bản thân đã có (C - Context) kết hợp với những nội dung mới tiếp thu thực hiện quá trình trải nghiệm (A - Activity), suy ngẫm để dẫn đến những thay đổi về thái độ một cách sâu sắc (Reflection) và có trách nhiệm minh chứng cho sự đúng đắn trong tiếp nhận của mình (D - Documentation). Với khối ngành kỹ thuật - công nghệ thiên về quy trình - sản phẩm cụ thể, việc giảng dạy theo hướng trang bị thái độ cho người học là một thách thức đối với giảng viên. Mô hình CARD sẽ giúp giải quyết điều đó. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày những điểm mạnh của mô hình CARD, lý giải tại sao mô hình này giúp người học dễ dàng đạt được thái độ mong đợi; đồng thời vận dụng mô hình CARD trong thiết kế môn học Cơ sở lập trình để minh chứng cho tính hiệu quả của mô hình trong việc đáp ứng mục tiêu học tập mong đợi về thái độ.
format Article
author Võ, Thị Hồng Thắm
Phan, Nguyễn Quỳnh Anh
author_facet Võ, Thị Hồng Thắm
Phan, Nguyễn Quỳnh Anh
author_sort Võ, Thị Hồng Thắm
title Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
title_short Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
title_full Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
title_fullStr Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
title_full_unstemmed Ứng dụng mô hình Card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành Kỹ thuật Công nghệ
title_sort ứng dụng mô hình card trong thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra về thái độ cho khối ngành kỹ thuật công nghệ
publisher Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
publishDate 2016
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60802
_version_ 1819768435294339072