Impacts of a training program on Task-based Language Teaching: Voices from Vietnamese Teachers : Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh

Phương pháp dạy học ngôn ngữ dựa trên nhiệm vụ, với tên gọi tiếng Anh là Task-based Language Teaching (TBLT) được nhiều quốc gia sử dụng gần đây, trong đó có Việt Nam như một phương pháp giảng dạy hữu hiệu nhằm thay thế các phương pháp giảng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Mỹ Hường
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03566nam a2200217Ia 4500
001 CTU_239003
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 428.0071 
082 |b H561 
088 |a 8140111 
100 |a Nguyễn, Thị Mỹ Hường 
245 0 |a Impacts of a training program on Task-based Language Teaching: Voices from Vietnamese Teachers : 
245 0 |b Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh 
245 0 |c Nguyễn Thị Mỹ Hường ; Nguyễn Anh Thi (giáo viên hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Phương pháp dạy học ngôn ngữ dựa trên nhiệm vụ, với tên gọi tiếng Anh là Task-based Language Teaching (TBLT) được nhiều quốc gia sử dụng gần đây, trong đó có Việt Nam như một phương pháp giảng dạy hữu hiệu nhằm thay thế các phương pháp giảng dạy truyền thống. Tuy nhiên, việc đào tạo đội ngũ giáo viên trong việc áp dụng phương pháp này vẫn còn rất hạn chế. Do đó yêu cầu đặt ra là phải thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu tính khả thi trong việc đào tạo giáo viên ứng dụng phương pháp TBLT. Cụ thể, ba vấn đề được nghiên cứu trong báo cáo này bao gồm (1) mức độ ứng dụng các nguyên tắc giảng dạy theo phương pháp TBLT của giáo viên; (2) thái độ của giáo viên đối với khóa đào tạo về TBLT; và (3) các yếu tố cản trở mức độ hiệu quả khóa đào tạo về TBLT. Về đối tượng nghiên cứu, năm giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh đã tình nguyện đồng ý tham gia. Về công cụ hỗ trợ việc lấy dữ liệu bao gồm hoạt động dự giờ, sổ nhật ký giảng dạy và phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy giáo viên có những thay đổi trong sự am hiểu về các nguyên tắc giảng dạy của TBLT trong suốt khóa đào tạo. Liên quan đến thái độ của giáo viên về việc ứng dụng TBLT, kết quả chỉ ra rằng hầu hết những người tham gia đều có thái độ tích cực. Cuối cùng, ba nhóm yếu tố được coi là có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của khóa đào tạo bao gồm (1) yếu tố liên quan đến giáo viên, (2) yếu tố liên quan đến điều kiện lớp học và (3) yếu tố liên quan đến cơ quan quản lý chủ quản. Từ kết quả có được, nghiên cứu tiến hành đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo việc đào tạo giáo viên về phương pháp TBLT được hiệu quả hơn không chỉ trong bối cảnh giáo dục ở Việt Nam, mà còn là cơ sở để tham chiếu cho các môi trường tương tự. 
650 |a Anh ngữ,English language 
650 |x Nói tiếng Anh,Spoken English 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ