Nâng cao hiệu suất thu hồi monome axit lactic sau quá trình lên men nhằm phục vụ cho tổng hợp vật liệu polyme phân hủy sinh học

Tổng quan tài liệu và các phương pháp phân tích phát hiện axit L-lactic: giới thiệu thông tin khái quát về các phương pháp đang được sử dụng trên thế giới nhằm tách axit L-lactic từ dịch lên men một cách hiệu quả, từ đó lựa chọn một hướng nghiên cứu khả thi trong điều kiện hiện có của Việt Nam. Các...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Ngô, Thị Thanh Vân, Tạ, Mạnh Hiếu, Đào, Sỹ Đức
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57029
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tổng quan tài liệu và các phương pháp phân tích phát hiện axit L-lactic: giới thiệu thông tin khái quát về các phương pháp đang được sử dụng trên thế giới nhằm tách axit L-lactic từ dịch lên men một cách hiệu quả, từ đó lựa chọn một hướng nghiên cứu khả thi trong điều kiện hiện có của Việt Nam. Các phương pháp phân tích dịch lên men và axit L-lactic đã được ứng dụng là: đo độ đục của dung dịch, phổ IR, phân tích sắc ký lỏng cao áp HPLC. Nghiên cứu các biện pháp tách và thu hồi monome axit L-lactic từ dịch lên men, chế tạo bộ phận lọc tách loại tế bào vi sinh vật và các cặn rắn lơ lửng tồn tại sau khi lên men, từ đó đánh giá về hiệu suất thu hồi của các quá trình. Sử dụng nhựa trao đổi ion để tách axit L-lactic ra khỏi dịch lên men, hiệu quả của hai loại dung môi rửa giải khác nhau; nước và methanol đã được so sánh.