Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 11 qua tích hợp dạy đọc – viết : Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và tiếng Việt

Dạy học tích hợp là một hướng đi mang lại hiệu quả và được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của cả người dạy...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Trúc Ly
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03522nam a2200241Ia 4500
001 CTU_238504
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 495.9220712 
082 |b L600 
088 |a 8140111 
100 |a Nguyễn, Thị Trúc Ly 
245 0 |a Rèn luyện năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 11 qua tích hợp dạy đọc – viết : 
245 0 |b Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn và tiếng Việt 
245 0 |c Nguyễn Thị Trúc Ly ; Nguyễn Văn Nở (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Dạy học tích hợp là một hướng đi mang lại hiệu quả và được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực, vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống. Mục tiêu dạy và học của môn Ngữ văn ở trường THPT sẽ hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung (năng lực giao tiếp, bao gồm kiến thức tiếng Việt cùng bốn kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng các kiến thức và kỹ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc sống) và năng lực chuyên biệt (tức năng lực văn học, gồm tiếp nhận và cảm thụ văn học, sáng tác văn học). Tuy nhiên, ở trường phổ thông hiện nay, khi giảng dạy GV đang tách rời các phân môn đọc hiểu – tiếng Việt – làm văn, dẫn đến việc hình thành năng lực của HS bị rời rạc. Để đạt được mục tiêu này, việc vận dụng dạy học theo định hướng tích hợp dạy đọc – viết nhằm rèn luyện năng lực tạo lập VBNLXH cho HS là lựa chọn tất yếu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp trong dạy học Ngữ văn, các công trình nghiên cứu về dạy học tích hợp nhằm rèn luyện năng lực tạo lập VBNLXH. Vận dụng cơ sở lý thuyết tích hợp thiết kế các hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp dạy đọc – viết nhằm rèn luyện năng lực tạo lập VBNLXH cho HS. Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm, thu thập dữ liệu, thống kê, phân tích dữ liệu nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài. 
650 |a Ngữ văn Việt Nam,Vietnamese philology 
650 |x Dạy và học (Trung học),Study and teaching (Secondary) 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ