Nghiên cứu chế biến các sản phẩm giàu protein từ cá lóc (Channa striata) nuôi : Luận án Tiến sĩ. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm

Luận án được thực hiện nhằm tối ưu hóa hiệu quả thu nhận các thành phần khác nhau của nguyên liệu để chế biến các sản phẩm giàu protein từ cá lóc nuôi (Channa striata) - nguồn thủy sản được phát triển minh ở vùng đồng bằng sông Cửu L...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Võ, Hoàng Ngân
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03124nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239604
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 664.94 
082 |b Ng121 
088 |a 9540101 
100 |a Võ, Hoàng Ngân 
245 0 |a Nghiên cứu chế biến các sản phẩm giàu protein từ cá lóc (Channa striata) nuôi : 
245 0 |b Luận án Tiến sĩ. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm 
245 0 |c Võ Hoàng Ngân ; Nguyễn Văn Mười (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Luận án được thực hiện nhằm tối ưu hóa hiệu quả thu nhận các thành phần khác nhau của nguyên liệu để chế biến các sản phẩm giàu protein từ cá lóc nuôi (Channa striata) - nguồn thủy sản được phát triển minh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây. Trước tiên, thành phần hóa lý của nguồn nguyên liệu cá lóc được xác định. Kết quả phân tích cho thấy, cá lóc nuôi có hàm lượng protein khá cao không chỉ trong thịt phi lê mà cả trong phụ phẩm, tương ứng 18,52% và 15,36%. Trên cơ sở hàm lượng protein cao của nguyên liệu cá lóc thu nhận được, nghiên cứu đã tiến hành theo 4 nội dung chính nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra. Trích ly protein hòa tan từ thịt cá lóc nuôi là nội dung đầu tiên được tiến hành. Nghiên cứu đã khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu với các dung môi khác nhau, hàm lượng muối bổ sung và pH của dung môi đến quá trình trích ly. Bên cạnh đó, việc tối ưu hóa nhiệt độ và thời gian bằng phương pháp bề mặt đáp ứng cũng đã được thực hiện nhằm đạt được hiệu quả trích ly protein cao nhất. Kết quả cho thấy, sử dụng dung môi nước có bổ sung NaCl 0,15M điều chỉnh pH10 ở nhiệt độ 35°C với thời gian trích ly là 14 phút, tỷ lệ nguyên liệu: dung môi ở mức 1:2 (w/v) sẽ thu được sản phẩm có hàm lượng protein hòa tan trung bình là 13,69 mg/mL. Trong điều kiện này, hiệu suất trích ly protein hòa tan và hiệu suất trích ly protein tổng số so với protein tổng số của nguyên liệu tương ứng 14,39% và 25,45%, đồng thời dịch trích ly có hàm lượng lipid là 3,5%. 
650 |a Chế biến thủy sản,Fishery processing 
910 |b tvtrong 
910 |c tvtrong,tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ