Ảnh hưởng của tiền xử lý và điều kiện chiết rút đến các đặc tính của collagen từ da và vảy cá lóc (Channa striata) : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Công nghệ Thực phẩm

Nghiên cứu được triển khai nhằm mục đích chiết rút collagen từ da và vảy cá lóc. Vì thế, đề tài đã được tiến hành với 3 nội dung chính bao gồm: (i) Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ (M) và thời gian (giờ) ngâm NaOH đến khả năng khử protein...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Thảo Nguyên
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03375nam a2200217Ia 4500
001 CTU_239460
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 664.94 
082 |b Ng527 
088 |a 8540101 
100 |a Nguyễn, Thị Thảo Nguyên 
245 0 |a Ảnh hưởng của tiền xử lý và điều kiện chiết rút đến các đặc tính của collagen từ da và vảy cá lóc (Channa striata) : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Công nghệ Thực phẩm 
245 0 |c Nguyễn Thị Thảo Nguyên ; Lê Thị Minh Thuỷ (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được triển khai nhằm mục đích chiết rút collagen từ da và vảy cá lóc. Vì thế, đề tài đã được tiến hành với 3 nội dung chính bao gồm: (i) Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ (M) và thời gian (giờ) ngâm NaOH đến khả năng khử protein phi collagen từ da cá lóc; (ii) Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ (M) và thời gian (giờ) ngâm EDTA-2Na đến khả năng khử khoáng từ vảy cá lóc; (iii) Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ (M) và thời gian (ngày) ngâm H3COOH đến khả năng chiết rút collagen từ da và vảy cá lóc. Kết quả cho thấy, (i) ngâm da và vảy cá lóc bằng dung dịch NaOH 0,09 M trong thời gian 3 giờ ở nhiệt độ 4°C với tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch (w/v) là 1/8 đạt hiệu quả khử protein phi collagen là 24,31%, (ii) ngâm da và vảy cá lóc bằng dung dịch EDTA-2Na 0,8M trong thời gian 24 giờ ở nhiệt độ 4°C với nguyên liệu/dung dịch (w/v) là 1/8 đạt hiệu quả khử khoáng còn lại 1,98%, (iii) tách chiết collagen được thực hiện với H3COOH 0,6M với tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch (w/v) là 1/5 trong 3 ngày ở nhiệt độ 4°C; kết tủa collagen bằng dung dịch muối NaCl 2,6 M trong Tris (hydroxymethyl) aminomethane 0,05 M ở pH = 7. Kết tủa collagen được ly tâm và thẩm tách qua hai môi trường là CH3COOH 0,1M để loại muối và môi trường nước cất để loại CH3COOH. Sau đó tiến hành đem mẫu đi sấy đông khô để tạo ra sản phẩm collagen có hiệu suất thu hồi là 2,086%, độ nhớt cao và màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn về mặt vi sinh và hoàn toàn đáp ứng các tính chất cơ lý của collagen type I. Thành phần acid amin của collagen từ da và vảy cá lóc tương thích với collagen type I từ các loài da khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể tận dụng da và vảy cá lóc là một nguồn nguyên liệu để sản xuất collagen. 
650 |a Fish, Preserved,Bảo quản cá 
904 |i Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ